Bộ LAI LUốNG CàY

Một phần của tài liệu Nông dân sáng tạo - Những giải pháp kỹ thuật (Tập 3): Phần 1 (Trang 83 - 85)

Tác giả: NGUYễN VĂN HùNG Địa chỉ: Thôn Dĩnh, xã Tân Thịnh,

huyện Lạng Giang, tỉnh Bắc Giang

1. Tính mới của giải pháp

Sáng chế được ra đời trong hoàn cảnh xới thuốc lá thường dùng cuốc dẫy cho hết cỏ, thoáng khí và vun gốc. Để tăng năng suất lao động, anh Hùng đã trăn trở và có sáng kiến sử dụng máy cày để cày phá hai bên má luống, sau đó lại cày đất từ xanh lên thành má luống, công việc dùng cuốc trước đây chỉ còn là vun đất vào gốc cây.

Do cấu tạo của máy cày cầm tay hai bánh hiện nay có nhược điểm và khi xới thuốc lá gặp khó khăn, anh Hùng đã tìm tòi, sáng chế ra thiết bị trợ giúp là bộ lai luống cày để người nông dân dễ nâng cày lên khi quay đầu, chuyển hướng, tránh gạt hỏng cây.

Do việc thay đổi vị trí của chốt 2 ở lỗ 3 của bộ lai luống cày giúp máy cày khi di chuyển vượt bờ có thể nâng, hạ một cách dễ dàng.

2. Tính hiệu quả

Bộ lai luống cày không chỉ khắc phục nhược điểm của máy cày cầm tay hai bánh trong việc cày, xới mà còn làm cho máy cày làm việc tốt hơn khi cày phá má luống, cày móc bờ và cày lên luống.

Sử dụng bộ lai trong cày xới luống sẽ giúp cho việc nâng cày lên, hạ cày xuống, giảm hiện tượng kích cả đầu máy và gầm cày vào cây trồng ở hai mắt luống.

Sử dụng bộ lai trong cày phá luống làm cho góc độ giữa phương đầu kéo máy cày và phương thân cày giảm đi nên sử dụng dễ dàng hơn.

3. Khả năng áp dụng

Sáng chế này giúp bà con nông dân trong xã Tân Thịnh, những hộ trồng thuốc lá dễ sử dụng máy cày cầm tay hai bánh. Bộ lai luống cày còn được nông dân trong huyện Lạng Giang mua về áp dụng trong việc cày trên các loại đất khác.

Bộ LAI LUốNG CàY

Tác giả: NGUYễN VĂN HùNG Địa chỉ: Thôn Dĩnh, xã Tân Thịnh,

huyện Lạng Giang, tỉnh Bắc Giang

1. Tính mới của giải pháp

Sáng chế được ra đời trong hoàn cảnh xới thuốc lá thường dùng cuốc dẫy cho hết cỏ, thoáng khí và vun gốc. Để tăng năng suất lao động, anh Hùng đã trăn trở và có sáng kiến sử dụng máy cày để cày phá hai bên má luống, sau đó lại cày đất từ xanh lên thành má luống, công việc dùng cuốc trước đây chỉ còn là vun đất vào gốc cây.

Do cấu tạo của máy cày cầm tay hai bánh hiện nay có nhược điểm và khi xới thuốc lá gặp khó khăn, anh Hùng đã tìm tòi, sáng chế ra thiết bị trợ giúp là bộ lai luống cày để người nông dân dễ nâng cày lên khi quay đầu, chuyển hướng, tránh gạt hỏng cây.

Do việc thay đổi vị trí của chốt 2 ở lỗ 3 của bộ lai luống cày giúp máy cày khi di chuyển vượt bờ có thể nâng, hạ một cách dễ dàng.

2. Tính hiệu quả

Bộ lai luống cày không chỉ khắc phục nhược điểm của máy cày cầm tay hai bánh trong việc cày, xới mà còn làm cho máy cày làm việc tốt hơn khi cày phá má luống, cày móc bờ và cày lên luống.

Sử dụng bộ lai trong cày xới luống sẽ giúp cho việc nâng cày lên, hạ cày xuống, giảm hiện tượng kích cả đầu máy và gầm cày vào cây trồng ở hai mắt luống.

Sử dụng bộ lai trong cày phá luống làm cho góc độ giữa phương đầu kéo máy cày và phương thân cày giảm đi nên sử dụng dễ dàng hơn.

3. Khả năng áp dụng

Sáng chế này giúp bà con nông dân trong xã Tân Thịnh, những hộ trồng thuốc lá dễ sử dụng máy cày cầm tay hai bánh. Bộ lai luống cày còn được nông dân trong huyện Lạng Giang mua về áp dụng trong việc cày trên các loại đất khác.

Một phần của tài liệu Nông dân sáng tạo - Những giải pháp kỹ thuật (Tập 3): Phần 1 (Trang 83 - 85)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(111 trang)