PHA CHế NƯớC MUốI THAY NƯớC NGÂM CHUA

Một phần của tài liệu Nông dân sáng tạo - Những giải pháp kỹ thuật (Tập 3): Phần 1 (Trang 43 - 45)

THAY NƯớC NGÂM CHUA TRONG SảN XUấT ĐậU PHụ

Tác giả: DƯƠNG QUANG DũNG Địa chỉ: Thôn Văn Sơn, xã Tân Tiến,

thành phố Bắc Giang, tỉnh Bắc Giang

1. Tính mới của giải pháp

Những năm trước gia đình ông Dũng thường lấy nước ép từ đậu ra để ngâm chua phục vụ sản xuất đậu phụ ngày hôm sau, ông thấy phương pháp ngâm chua vừa không đảm bảo vệ sinh, thời gian bảo quản sản phẩm không được dài, chỉ sau năm giờ sản phẩm đã chuyển sang chua. Từ đó, ông tự mày mò nghiên cứu thử nghiệm bằng nước cốt của muối ăn chảy ra để sản xuất đậu phụ, qua thử nghiệm thì cho thấy hiệu quả khác hơn, độ dẻo, dai của bìa đậu có phần hơn làm bằng nước chua.

2. Tính hiệu quả

Thời gian bảo quản sản phẩm kéo dài hơn, chất

lượng sản phẩm ngon hơn, độ béo, độ dẻo, độ mịn so với dùng nước chua tốt hơn, thu hút khách hàng nhiều hơn, tỷ lệ sản phẩm tăng so với ngâm nước chua từ 2 - 4% và chất lượng ngon hơn, có thể nâng giá thành lên từ 2 - 3%.

Là sản phẩm không sử dụng ngâm nước chua nên rất an toàn vệ sinh thực phẩm, không ảnh hưởng đến sức khỏe con người, đồng thời cũng giảm cơ bản về vệ sinh môi trường.

- Quy trình pha chế: (Nước cốt của muối trắng thường phải mua ở kho với số lượng lớn mới có).

+ Lần thứ nhất:

1 lít nước đun sôi + 15ml nước cốt của muối trắng pha trộn lắc đều đổ vào chum nước đậu đã đun sôi khoắng đều từ năm đến bảy phút, tiếp tục pha chế lần 2.

+ Lần thứ 2:

1 lít nước đun sôi + 12 - 15ml nước cốt muối trắng và thực hiện như lần thứ nhất.

+ Lần thứ 3:

1 lít nước đun sôi + 10 - 12ml nước cốt muối trắng và thực hiện như lần thứ nhất và lần thứ hai đến khi kết tủa thì đổ vào khuôn ép thành đậu.

3. Khả năng áp dụng

Số hàng quán hợp đồng sử dụng sản phẩm của gia đình ông Dũng được ký nhận hàng phục vụ từ ngày 10-5-2010 đến nay vẫn được giữ vững.

PHA CHế NƯớC MUốI THAY NƯớC NGÂM CHUA THAY NƯớC NGÂM CHUA TRONG SảN XUấT ĐậU PHụ

Tác giả: DƯƠNG QUANG DũNG Địa chỉ: Thôn Văn Sơn, xã Tân Tiến,

thành phố Bắc Giang, tỉnh Bắc Giang

1. Tính mới của giải pháp

Những năm trước gia đình ông Dũng thường lấy nước ép từ đậu ra để ngâm chua phục vụ sản xuất đậu phụ ngày hôm sau, ông thấy phương pháp ngâm chua vừa không đảm bảo vệ sinh, thời gian bảo quản sản phẩm không được dài, chỉ sau năm giờ sản phẩm đã chuyển sang chua. Từ đó, ông tự mày mò nghiên cứu thử nghiệm bằng nước cốt của muối ăn chảy ra để sản xuất đậu phụ, qua thử nghiệm thì cho thấy hiệu quả khác hơn, độ dẻo, dai của bìa đậu có phần hơn làm bằng nước chua.

2. Tính hiệu quả

Thời gian bảo quản sản phẩm kéo dài hơn, chất

lượng sản phẩm ngon hơn, độ béo, độ dẻo, độ mịn so với dùng nước chua tốt hơn, thu hút khách hàng nhiều hơn, tỷ lệ sản phẩm tăng so với ngâm nước chua từ 2 - 4% và chất lượng ngon hơn, có thể nâng giá thành lên từ 2 - 3%.

Là sản phẩm không sử dụng ngâm nước chua nên rất an toàn vệ sinh thực phẩm, không ảnh hưởng đến sức khỏe con người, đồng thời cũng giảm cơ bản về vệ sinh môi trường.

- Quy trình pha chế: (Nước cốt của muối trắng thường phải mua ở kho với số lượng lớn mới có).

+ Lần thứ nhất:

1 lít nước đun sôi + 15ml nước cốt của muối trắng pha trộn lắc đều đổ vào chum nước đậu đã đun sôi khoắng đều từ năm đến bảy phút, tiếp tục pha chế lần 2.

+ Lần thứ 2:

1 lít nước đun sôi + 12 - 15ml nước cốt muối trắng và thực hiện như lần thứ nhất.

+ Lần thứ 3:

1 lít nước đun sôi + 10 - 12ml nước cốt muối trắng và thực hiện như lần thứ nhất và lần thứ hai đến khi kết tủa thì đổ vào khuôn ép thành đậu.

3. Khả năng áp dụng

Số hàng quán hợp đồng sử dụng sản phẩm của gia đình ông Dũng được ký nhận hàng phục vụ từ ngày 10-5-2010 đến nay vẫn được giữ vững.

Sản phẩm được làm từ nước cốt của muối trắng thay thế nước ngâm chua có khả năng ứng dụng rộng rãi, hướng dẫn mọi người có thể làm được.

Phương pháp này trên địa bàn xã Tân Tiến mới chỉ có ông Dũng áp dụng, ngoài ra chưa có

ai áp dụng. Hệ THốNG tưới NƯớC NHỏ GIọT

Một phần của tài liệu Nông dân sáng tạo - Những giải pháp kỹ thuật (Tập 3): Phần 1 (Trang 43 - 45)