MáY CắT, GHéP CÂY GIốNG NÔNG NGHIệP BằNG ốNG THUN

Một phần của tài liệu Nông dân sáng tạo - Những giải pháp kỹ thuật (Tập 3): Phần 1 (Trang 95 - 99)

BằNG ốNG THUN

Tác giả: NGUYễN THáI LINH Địa chỉ: 115 tổ 3, thôn Yên Khê Hạ,

xã Lạc Lâm, huyện Đơn Dương, tỉnh Lâm Đồng

Điện thoại: 01674158298

1. Tính mới của giải pháp

Hiện nay, hầu hết bà con nông dân sử dụng phương pháp thủ công để ghép cây trồng. Cách thức này có hạn chế là mối ghép đôi khi bị hở nên thời gian để mối ghép liên kết với nhau sẽ lâu hơn. Vì mối ghép không trùng khớp nên cây ghép dễ bị bệnh (chạy chỉ), thường được phát hiện ở giai đoạn cây trồng được một đến ba tuần tuổi. Sự ra đời của máy cắt ghép cây giống đã khắc phục được những hạn chế trên, có thể tạo ra những cây giống ghép đạt chất lượng, độ đồng đều cao, ít nhiễm bệnh và tăng năng suất lao động. Ưu thế hoạt động của máy là cắt ở phần gốc cây ghép và phần ngọn cây

tiền thuê nhân công, chi phí vận hành nhỏ. Trong cùng một thời gian, máy tuốt tiêu cho công suất nhanh gấp 20 lần (1 tấn hạt tiêu/giờ) so với tuốt thủ công; hạt tiêu không bị dập nát; tiêu thụ nhiên liệu ít (1 giờ hết 1 kw); nếu không có điện thì dùng tay quay để máy hoạt động; hạt tiêu được phân ra hai loại (loại hạt chắc và loại hạt lép).

- Hiệu quả xã hội:

Máy tuốt hồ tiêu của anh Lệ đang là một thương hiệu rất được người trồng hồ tiêu vùng Quảng Trị, Quảng Bình tín nhiệm cao. Trước đây, một người tuốt nhanh mỗi giờ chỉ được 50kg hồ tiêu, nhưng nay dùng bằng máy thì gấp 20 lần và còn tự động phân chia hồ tiêu hạt to, chắc với hạt nhỏ lép và cọng qua ba máng riêng biệt - việc này làm thủ công thì tốn rất nhiều nhân lực.

3. Khả năng áp dụng

Máy tuốt hồ tiêu của anh Lệ là một thương hiệu rất được người trồng hồ tiêu vùng Quảng Trị, Quảng Bình tín nhiệm cao vì hiệu quả kinh tế và kỹ thuật của nó. Trọng lượng máy chỉ có 50 kg, di chuyển dễ dàng nhờ hệ thống bánh xe, tay đẩy. Việc vận hành đơn giản, những nơi không có điện hoặc những lúc bị mất điện, máy vẫn hoạt động tốt nhờ dùng máy nổ thay thế.

MáY CắT, GHéP CÂY GIốNG NÔNG NGHIệPBằNG ốNG THUN BằNG ốNG THUN

Tác giả: NGUYễN THáI LINH Địa chỉ: 115 tổ 3, thôn Yên Khê Hạ,

xã Lạc Lâm, huyện Đơn Dương, tỉnh Lâm Đồng

Điện thoại: 01674158298

1. Tính mới của giải pháp

Hiện nay, hầu hết bà con nông dân sử dụng phương pháp thủ công để ghép cây trồng. Cách thức này có hạn chế là mối ghép đôi khi bị hở nên thời gian để mối ghép liên kết với nhau sẽ lâu hơn. Vì mối ghép không trùng khớp nên cây ghép dễ bị bệnh (chạy chỉ), thường được phát hiện ở giai đoạn cây trồng được một đến ba tuần tuổi. Sự ra đời của máy cắt ghép cây giống đã khắc phục được những hạn chế trên, có thể tạo ra những cây giống ghép đạt chất lượng, độ đồng đều cao, ít nhiễm bệnh và tăng năng suất lao động. Ưu thế hoạt động của máy là cắt ở phần gốc cây ghép và phần ngọn cây

ghép cùng một lần, ghép được các loài cây giống có đường kính từ 2,5mm - 3,5mm (phổ biến là cà chua, ớt...). Máy có đường rãnh chuyền dẫn ống thun tự động cắt nối vào đoạn cây ghép. Thiết kế hai chiếc dao nằm trên cùng một trục nên thời gian cắt ghép, nối hai mối cây ghép “liền mạch” và nhanh kết dính phần nhựa sống với nhau. Tốc độ của máy cắt ghép tự động một cây với thời gian từ bốn giây đến năm giây. Máy là một sáng chế hoàn toàn mới trong lĩnh vực ghép cây giống trên địa bàn tỉnh cũng như trong cả nước.

2. Tính hiệu quả

- Hiệu quả kinh tế:

Sự ứng dụng của máy vào khâu sản xuất giống đã góp phần tăng hiệu suất công việc cho doanh nghiệp và tiết kiệm được chi phí nhân công. Với phương pháp ghép cây thủ công, một lao động chỉ ghép được khoảng 1.800 - 2.000 cây/ngày. Nếu sử dụng máy, một lao động có thể ghép được khoảng 5.000 - 6.000 cây/ngày với thời gian lao động là 8 giờ/ngày.

- Hiệu quả kỹ thuật:

Các nguyên vật liệu, thiết bị chế tạo máy đa số được sản xuất trong nước và cơ sở tự chế tạo như các loại hình sắt, sắt ống, inox, nhôm tấm, hệ thống truyền động, dao cắt, ốc vít, đinh tán, đồng hồ đo… Chỉ động cơ điện được sử dụng từ hàng

nhập ngoại do thị trường có sẵn và giá thành tương đối rẻ. Tính năng hoạt động của máy: Cho cây gốc và ngọn để ghép vào khe dao cắt, dùng chân điều khiển công tắc điện để động cơ hoạt động đẩy dao cắt, cắt gốc và ngọn ghép cùng một lần, giữ nguyên gốc và ngọn ghép trên tay, máy rung rơi ống thun xuống vị trí cố định và đặt hai gốc xéo vừa cắt vào ống thun cố định. Vết cắt ở gốc và cây ghép đồng đều, vừa khít nhau, thời gian ghép nhanh nên tỷ lệ cây sống cao hơn, hạn chế được sâu bệnh.

- Hiệu quả xã hội:

Sự ra đời của máy cắt, ghép cây giống nông nghiệp bằng ống thun đã góp phần thực hiện chủ trương cơ giới hoá nông nghiệp, tăng năng suất lao động, từng bước cải thiện điều kiện lao động cho nông dân.

3. Khả năng áp dụng

Sau hai năm nghiên cứu, máy cắt, ghép cây giống nông nghiệp bằng ống thun của ông Linh đã hoàn chỉnh. Với tốc độ phát triển của nền nông nghiệp nước nhà như hiện nay, máy của ông sẽ đem lại hiệu quả thiết thực trong áp dụng khoa học - kỹ thuật trong việc lai tạo những giống cây trồng mới, năng suất và chất lượng tốt hơn.

ghép cùng một lần, ghép được các loài cây giống có đường kính từ 2,5mm - 3,5mm (phổ biến là cà chua, ớt...). Máy có đường rãnh chuyền dẫn ống thun tự động cắt nối vào đoạn cây ghép. Thiết kế hai chiếc dao nằm trên cùng một trục nên thời gian cắt ghép, nối hai mối cây ghép “liền mạch” và nhanh kết dính phần nhựa sống với nhau. Tốc độ của máy cắt ghép tự động một cây với thời gian từ bốn giây đến năm giây. Máy là một sáng chế hoàn toàn mới trong lĩnh vực ghép cây giống trên địa bàn tỉnh cũng như trong cả nước.

2. Tính hiệu quả

- Hiệu quả kinh tế:

Sự ứng dụng của máy vào khâu sản xuất giống đã góp phần tăng hiệu suất công việc cho doanh nghiệp và tiết kiệm được chi phí nhân công. Với phương pháp ghép cây thủ công, một lao động chỉ ghép được khoảng 1.800 - 2.000 cây/ngày. Nếu sử dụng máy, một lao động có thể ghép được khoảng 5.000 - 6.000 cây/ngày với thời gian lao động là 8 giờ/ngày.

- Hiệu quả kỹ thuật:

Các nguyên vật liệu, thiết bị chế tạo máy đa số được sản xuất trong nước và cơ sở tự chế tạo như các loại hình sắt, sắt ống, inox, nhôm tấm, hệ thống truyền động, dao cắt, ốc vít, đinh tán, đồng hồ đo… Chỉ động cơ điện được sử dụng từ hàng

nhập ngoại do thị trường có sẵn và giá thành tương đối rẻ. Tính năng hoạt động của máy: Cho cây gốc và ngọn để ghép vào khe dao cắt, dùng chân điều khiển công tắc điện để động cơ hoạt động đẩy dao cắt, cắt gốc và ngọn ghép cùng một lần, giữ nguyên gốc và ngọn ghép trên tay, máy rung rơi ống thun xuống vị trí cố định và đặt hai gốc xéo vừa cắt vào ống thun cố định. Vết cắt ở gốc và cây ghép đồng đều, vừa khít nhau, thời gian ghép nhanh nên tỷ lệ cây sống cao hơn, hạn chế được sâu bệnh.

- Hiệu quả xã hội:

Sự ra đời của máy cắt, ghép cây giống nông nghiệp bằng ống thun đã góp phần thực hiện chủ trương cơ giới hoá nông nghiệp, tăng năng suất lao động, từng bước cải thiện điều kiện lao động cho nông dân.

3. Khả năng áp dụng

Sau hai năm nghiên cứu, máy cắt, ghép cây giống nông nghiệp bằng ống thun của ông Linh đã hoàn chỉnh. Với tốc độ phát triển của nền nông nghiệp nước nhà như hiện nay, máy của ông sẽ đem lại hiệu quả thiết thực trong áp dụng khoa học - kỹ thuật trong việc lai tạo những giống cây trồng mới, năng suất và chất lượng tốt hơn.

Một phần của tài liệu Nông dân sáng tạo - Những giải pháp kỹ thuật (Tập 3): Phần 1 (Trang 95 - 99)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(111 trang)