Đề tài sử dụng ma trận tƣơng quan Spearman để thực hiện kiểm định phƣơng sai thay đổi. Bảng 4.13 cho thấy tất cả các giá trị p-value của hệ số tƣơng quan giữa giá trị tuyệt đối phần dƣ chuẩn hóa và các biến độc lập đều lớn hơn mức ý nghĩa 5% hay có thể kết luận giả thuyết H0 đƣợc chấp nhận: mô hình không có hiện tƣợng phƣơng sai thay đổi với độ tin cậy 95%.
Bảng 4.13. Ma trận tƣơng quan Spearman
ABSres
ABSres Sig. (2-tailed) 0.521 N 250 PT Correlation Coefficient -0.099 Sig. (2-tailed) 0.119 N 250
ĐU Correlation Coefficient -0.120
Sig. (2-tailed) 0.059 N 250 PV Correlation Coefficient -0.107 Sig. (2-tailed) 0.092 N 250 DC Correlation Coefficient -0.092 Sig. (2-tailed) 0.148 N 250 PP Correlation Coefficient -0.063 Sig. (2-tailed) 0.321 N 250
(Nguồn: Kết quả tính toán của tác giả từ SPSS)
Giá trị kiểm định Durbin – Wastson là 2.023 gần bằng 2, nhƣ vậy nghiên cứu chấp nhận giả thuyết H0 không có sự tƣơng quan chuỗi bậc nhất trong mô hình hồi quy (bảng 4.11)
TỔNG KẾT CHƢƠNG 4
Chƣơng này đầu tiên trình bày cái nhìn tổng quan về thực trạng hoạt động tín dụng cá nhân tại Ngân hàng ACB nói chung và chi nhánh Ông Ích Khiêm nói riêng. Thứ hai, thông qua nghiên cứu định lƣợng, kết quả kiểm định mô hình thang đo và
kết quả hồi quy mô hình nghiên cứu cho thấy các yếu tố phƣơng tiện hữu hình, mức độ tin cậy, mức độ đáp ứng, năng lực phục vụ, mức độ đồng cảm và sự phong phú của dịch vụ có ảnh hƣởng đến sự hài lòng của khách hàng sử dụng sản phẩm, dịch vụ tín dụng cá nhân của Ngân hàng TMCP Á Châu - Chi nhánh Ông Ích Khiêm.
CHƢƠNG 5. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
Nội dung chính của chƣơng này tóm tắt lại các kết quả chính và đƣa ra kết luận từ nghiên cứu, bao gồm: (1) tóm tắt các kết quả nghiên cứu và đóng góp của đề tài, (2) kiến nghị cho Ngân hàng ACB – Chi nhánh Ông Ích Khiêm và (3) cuối cùng là các hạn chế của đề tài và hƣớng nghiên cứu tiếp theo.