Các sản phẩm ngoài gỗ

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu quần xã thực vật rừng sau canh tác nương rẫy bỏ hóa làm cơ sở đề xuất chuyển hóa thành rừng nông lâm kết hợp tại xã háng đồng, huyện bắc yên, tỉnh sơn la​ (Trang 78 - 80)

a.Danh mục các loại lâm sản ngoài gỗ

Trên cơ sở kết quả điều tra tầng cây gỗ, cây bụi và thảm tươi trong các ô nghiên cứu, bước đầu xác định được 3 loài cho lâm sản phụ, thuộc 3 họ thực vật khác nhau. Dưới đây là danh sách các loài LSNG trong 12 OTC điều tra tại khu vực nghiên cứu:

Bảng 4.22. Dach sách cây lâm sản ngoài gỗ Stt Tên Việt

Nam

Tê khoa học Họ thực vật

1 Táo mèo Docynia indica Rosaceae

2 Mắc khén Eberhardtia tonkinensis Illiciaceae 3 Nứa B. chirostachyoides Kurz ex. Gamble. Poaceae

b.Bảng phân loại lâm sản ngoài gỗ theo công dụng

Sau khi lập danh sách các loài thực vật thuộc nhóm lâm sản ngoài gỗ, tiến hành phân loài theo nhóm giá trị sử dụng và thống kê ở bảng sau:

Bảng 4.23. Danh sách các loài lâm sản ngoài gỗ theo nhóm sử dụng

Stt Tên Việt Nam

Nhóm công dụng Nhóm loài cây cho sợi Nhóm cho thực phẩm Nhóm cho dầu, nhựa Nhóm cây làm thuốc 1 Táo mèo X X 2 Mắc khén X 3 Nứa X X

Ngoài các loại LSNG kể trên với các công dụng được phân chia trong bảng. Thảm thực vật rừng bỏ hóa còn có thể tận dụng được nguồn gỗ củi từ các loại cây gỗ, một số loại rau rừng như đắng cảy, chua chắt,… và còn có nguồn thức ăn cho trâu bò nếu tận dụng tốt lớp cây bụi thảm tươi.

c.Đánh giá trữ sản lượng một số LSNG có giá trị cao

Khu vực nghiên cứu được xác định là một trong các khu vực có tài nguyên thực vật rừng phong phú, tuy đề tài chỉ nghiên cứu tại các thảm thực vật rừng bị bỏ hóa nhưng cũng tìm ra được nhiều loài lâm sản ngoài gỗ có giá trị cao. Những nghiên cứu gần đây cho thấy tại Háng Đồng đã xác định được 3 nhóm công dụng khác nhau. Tại OTC nghiên cứu nhận được 2 nhóm trong đó: thực phẩn 3 loài, Làm thuốc 1 loài, nhóm thực công dụng khác 1 loài.

4.4.Đề xuất một số biện pháp lâm sinh nhằm chuyển hóa nương rẫy thành rừng nông lâm kết hợp

Từ kết quả phân tích của đề tài cho thấy việc cần thiết phải có những biện pháp nhất định chuyển hóa QXTV rừng bỏ hóa thành rừng NLKH, nhằm nâng cao hiệu quả kinh tế xã hội, hiệu quả môi trường phù hợp với điều kiện

tự nhiên, kinh tế xã hội của địa phương, đảm bảo tính phát triển bền vững tại địa bàn nghiên cứu.

Việc lựa chọn các giải pháp đề xuất dựa trên quan điểm đa dạng hóa các loại cây trồng. Bên cạnh việc nâng cao hiệu quả kinh tế, xã hội thì hiệu quả bảo vệ môi trường là cấp thiết thông qua việc đa dạng hóa các loại cây trồng, tăng thời gian cũng như tỷ lệ và thời gian che phủ mặt đất. Các mô hình

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu quần xã thực vật rừng sau canh tác nương rẫy bỏ hóa làm cơ sở đề xuất chuyển hóa thành rừng nông lâm kết hợp tại xã háng đồng, huyện bắc yên, tỉnh sơn la​ (Trang 78 - 80)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(126 trang)