Xuất hướng nghiên cứu trong tương lai

Một phần của tài liệu Nghiên cứu ảnh hưởng của nhóm nhân tố trách nhiệm xã hội, tính minh bạch và danh tiếng đối với chất lượng mối quan hệ và lòng trung thành của khách hàng trong ngành ngân hàng (Trang 73 - 94)

Các nghiên cứu CSR trong thời gian đầu chủ yếu tập trung vào các nước phát triển, vì thế việc chuyển hướng sang các nền kinh tế mới nổi hay các nước đang phát triển như Việt Nam là hợp lý (Lê Phước Hương và Lưu Tiến Thuận, 2017). Bên cạnh đó, nghiên cứu này đang chỉ tập trung vào riêng ngành Ngân hàng, hướng nghiên cứu tiếp theo có thể cân nhắc đến là các nhóm ngành khác như FMCG, Tài chính, Dịch vụ du lịch,...

Bên cạnh đó, không dừng lại ở giới hạn biên giới quốc gia và giới hạn ngành hàng, so sánh đánh giá các tác động của việc thực hiện CSR, minh bạch hóa thông tin và xây dựng danh tiếng doanh nghiệp giữa doanh nghiệp Việt Nam và các doanh nghiệp thuộc các nước đang phát triển khác trong cùng khu vực như Thái Lan, Malaysia ... cũng là một chủ đề cần xem xét trong tương lai. Từ đó nhà nghiên cứu có thể phát hiện ra những nét tương đồng và khác biệt trong việc thực hiện CSR nói chung và tác động của quản trị doanh nghiệp tới việc công bố thông tin CSR nói riêng.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

A. Caruana, M.T. Ewing How corporate reputation, quality, and value influence online loyalty J. Busi. Res., 63 (9-10) (2010), pp. 1103-1110

Anderson, E W. (1996). Customer Satisfaction and Price Tolerance, Marketing Letters, 7(3), 256-274.

Andrea SJ, May L, Patrick ME. Consumer Perceptions of the Antecedents and Consequences of Corporate Social. 2011;

Balqiah TE, Setyowardhani H, a Khairani. The Influence of Corporate Social Responsibility Activity toward Customer Loyalty through Improvement of Quality of Life in Urban Area. The South East Asian Journal of Management. 2011;5(1):73-90.

Banker, R. D and Mashruwala, R., 2007. The Moderating role of competition in the relationship between nonfinancial measures and future financial performance. Contemporary Accounting Research. 24/3: 763-793.

Bauman, C. W., and Skitka, L. J., 2012. Corporate social responsibility as a source of employee satisfaction. Research in Organizational Behavior. 32: 63-86.

Becker-Olsen, K. L., Cudmore, B. A., Hill, R. P., 2006. The impact of perceived corporate social responsibility on consumer behavior. Journal of Business Research. 59/1: 46-53.

Begg, D.Fischer, S.,&Dornbusch, R.1997. Economics, Fifth edition, McGraw Hill.

Belkaoui, A. (1976). The impact of the disclosure of the environmental effects of organizational behavior on the market. Financial Management, 5: 26-31

Bhattacharya CB, Sen S (2004) Doing better at doing good: when, why and how consumers respond to corporate social initiatives. Calif Manage Rev 47(Fall):9- 25

Bhattacharya, C. B., and Sen, S., 2004. Doing better at doing good: When, why and how consumers respond to corporate social initiatives. California Management Review. 47: 9-25.

Bibb, S. and Kourdi, J. (2007). A Question of Trust. London: Marshall Cavendish.Blodgett, J.G. and Anderson, R.D. (2000). A Bayesian network model of the consumer complaint process. Journal of Service Research, 2(4), 321-38.

Blomback, A., and Scandelius, C., 2013. Corporate heritage in CSR communication: a means to responsible brand image? Corporate Communications: An International Journal. 18/3: 362-382.

Bragdon, J.H., Jr., & Marlin, J.A.T.(1972). Is pollution profitable? Risk Management,19:9- 18

Brown JT, Dacin PA (1997) The company and the product: Corporate associations and consumer product responses. J Mar Sci 61(1):68-84

Carrigan, M., and Attalla, A., 2001. The myth of the ethical consumer-do ethics matter in purchase behaviour? Journal of consumer marketing. 18/7: 560-578.

Carroll, A. B. & Shabana, K. M., 2010. The Business Case for Corporate Social

Responsibility: A Review of Concepts, Research and Practice. International Journal of Management Reviews, 12(1), pp. 85-105.

Carroll, A. B., 1991. The pyramid of corporate social responsibility: Toward the moral management of organizational stakeholders. Business Horizons, 34(4), pp. 39-48.

Carroll, A. B., 1991. The pyramid of corporate social responsibility: Toward the moral management of organizational stakeholders. Business horizons. 34/4: 39-48.

Carroll, A. B., 2000. Ethical challenges for business in the new millennium: Corporate social responsibility and models of management

Carroll, AB(1979) A three-dimensional conceptual model of corporate performance. Academic Management Review.,4(4): 497 - 505

Caruana A (2002). Service loyalty: The effects of service quality and the mediating role of customer satisfaction. Eur. J. Mark., 36(7): 811-828.

Carvalho, S. W., Sen, S., de Oliveira Mota, M., & de Lima, R. C., 2010. Consumer reactions to CSR: A Brazilian perspective. Journal of Business Ethics. 91: 291-310.

Châu Thị Lệ Duyên và Nguyễn Minh Cảnh, 2013. Phân tích những nhân tố thúc đẩy việc thực hiện trách nhiệm xã hội của các doanh nghiệp nhỏ và vừa ở thành phố Cần Thơ. Tạp chí khoa học Trường Đại học Cần Thơ. Số 25: 9-16.

Châu Thị Lệ Duyên, Nguyễn Huỳnh Kim Ngân, Nguyễn Thanh Liêm, 2014. Nghiên cứu mối liên hệ giữa trách nhiệm xã hội, lợi ích kinh doanh và hiệu quả tài chính của doanh nghiệp khu vực thành phố Cần Thơ. Tạp chí khoa học Trường Đại học Cần Thơ. Số 32: 7- 18.

Chaudhuri, A. and Holbrook, M.B. (2001). The chain of effects from brand trust and brand affect to brand performance: The role of brand loyalty. Journal of Marketing, 65(1), 81-93 Choi B, La S (2013) The impact of corporate social responsibility (CSR) and customer trust on the restoration of loyalty after service failure and recovery. J Serv Mark Marketing 27(3):223-233

Cicala JE, Bush AJ, Sherrell DL, Deitz GD (2014) Does transparency influence the ethical behavior of salespeople? J Bus Res 67:1787-1795

Consuegra, D., Molina, A., and Esteban, A. (2007). An integrated model of price, satisfaction and loyalty: An empirical analysis in service sector. Journal of Product & Brand management, 16(7), 459-468.

Crespo, A. H., and del Bosque, I. R. ., 2005. Influence of corporate social responsibility on loyalty and valuation of services. Journal of business ethics. 64/1: 369-385.

Crosby L, Evans KR, Cowles D (1990) Relationship quality in services selling: an interpersonal influence perspective. J Mar Sci 54:68-81

Crosby LA, Evans KR, Cowles D. (1990). Relationship quality in services selling: an interpersonal influence perspective. Journal of Marketing, 54(3), 68-81

Dabholkar, P. A., & Sheng, X. (2012). Consumer participation in using online

recommendation agents: effects on satisfaction, trust, and purchase intentions. The Service Industries Journal, 32(9), 1433-1449.

Davis K. (1960) Can Business Afford to Ignore Social Responsibilities? California Management Review 2(3), 70-7

Dick AS, Basu K (1994) Customer loyalty: Toward and integrated conceptual framework. J Acad Mark Sci 22(2):99-113

Doney, P. M., & Cannon, J. P. (1997). An examination of the nature of trust in buyer-seller relationships. Journal of Marketing, 61(2), 35-51.

Dubbink, W., Graafland, J., & van Liedekerke, L. (2008). CSR, Transparency and the Role of Intermediate Organisations. Journal of Business Ethics, 82(2), 391- 406. doi:10.1007/s10551-008-9893-y

Enock, O. N., and Basavaraj, K., 2014. CSR as a Media for Company Brand Image. The International Journal of Business & Management. 2/7: 94-107.

Fatma, M., and Rahman, Z., 2016. The CSR's influence on customer responses in Indian banking sector. Journal of Retailing and Consumer Services. 29: 49-57.

Fernandez-Feijoo B, Romero S, Ruiz S (2014) Effect of stakeholders’ pressure on transparency of sustainability reports within the GRI framework. J Bus Ethics 122(1):53-63 Fombrun CJ, Gardberg NA, Sever JW (2000) The reputation quotient: a multi-stakeholder measure of corporate reputation. J Brand Manag 7(4):241-255

Fornell, C., Johnson, M.D., Anderson, E.W., Cha, J. and Bryant (1996). The American Customer Satisfaction Index: Nature, Purpose, and Findings, Journal of Marketing, 60 (October), 7-18.

Freedman, M., & Stagliano, A.J. (1991). Differences in socialcost disclosures: A market test of investor relations. Accounting, Auditing and Accountability Journal, 4: 68-83

Gainey TW, Klaas BS (2003) The outsourcing of training and development: Factors impacting client satisfaction. J Manage 29:207-229

Geyskens, I., Steenkap, J.E.B.M, and Kumar, N. (1999). A Meta-analysis of satisfaction in marketing channel. Journal of marketing research, 36(2), 223-238

Ghobadian, A., Money, K. & Hillenbrand, C., 2015. Corporate Responsibility Research Past— Present—Future. Group & Organisation Management, 40(3), p. 271-294.

Gul. R. (2014). The Relationship between Reputation, Customer Satisfaction, Trust, and Loyalty, Journal of Public Administration and Governance, 4(3)

Hà NH. Ảnh hưởng của trách nhiệm xã hội doanh nghiệp tới lòng trung thành của khách hàng: nghiên cứu trong ngành thức ăn chăn nuôi tại miền Bắc Việt Nam; 2016.

Hair & ctg (2009,116), Multivariate Data Analysis, 7th Edition

He, H., and Li, Y., 2011. CSR and service brand: The mediating effect of brand identification and moderating effect of service quality. Journal of Business Ethics. 100/4: 673-688.

Helm, S. (2006). Exploring the Impact of Corporate Reputation on Consumer Satisfaction and Loyalty. Journal of Customer Behaviour, 5(1), 59- 80. doi:10.1362/147539206777036968

Hoàng Hải Yen, 2016. Trách nhiệm xã hội của Ngân hàng - Thực trạng và một số khuyến nghị đối với các ngân hàng thương mại Việt Nam. Tạp chí ngân hàng. 10/2016

Hoàng Trọng và Chu Nguyễn Mộng Ngọc - phân tích dữ liệu nghiên cứu với SPSS, NXB Thống kê 2005).

Hoàng Trọng, Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2008), Phân tích dữ liệu nghiên cứu với SPSS Tập 2, NXB Hồng Đức, Trang 24):

Holt, D. B., Quelch, J. A., and Taylor, E. L., 2004. How global brands compete. Harvard Business Review. 82/9: 68-75.

Hopkins, M., 2007. Corporate Social Responsibility and International Development: Is Business the Solution? Earthscan. London. 417 trang.

Hương BTL. The Vietnamese consumer perception on corporate social responsibility. Journal of International Business Research. 2010;9(1):75-87.

Hur, W. M., Kim, H., and Woo, J., 2014. How CSR leads to corporate brand equity: Mediating mechanisms of corporate brand credibility and reputation. Journal of Business Ethics. 125/1: 75-86.

Hustvedt G, Kang J (2013) Consumer perceptions of transparency: a scale development and validation. Fam Consum Sci Res J 41(3):299-313

Jones, T.O. and Sasser, W.E.J. (1995). Why Satisfied Customers Defect?. Harvard Business Review, 73(6), pp.88-99.

Joreskog, K. G. (1971). Statistical analysis of sets of congeneric tests. Psychometrika, 36(2), 109-133. doi:10.1007/bf02291393

Kang J, Hustvedt G (2014) Building trust between consumers and corporations: The role of consumer perceptions of transparency and social responsibility. J Bus Ethics 125:253-265 Karaosmanoglu, E., Altinigne, N., and Isiksal, D. G., 2016. CSR motivation and customer extra-role behavior: Moderation of ethical corporate identity. Journal of Business Research. 69: 4161-4167

Karaosmanoglu, E., Altinigne, N., and Isiksal, D. G., 2016. CSR motivation and customer extra-role behavior: Moderation of ethical corporate identity. Journal of Business Research. 69: 4161-4167.

Khánh VQ. Ảnh hưởng của hoạt động CSR đến sự hài lòng và lòng trung thành của khách hàng tại các ngân hàng thương mại. Thành phố Hồ Chí Minh; 2017. 11. Yến TTH. Nghiên cứu tác động trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp đến kết quả hoạt động tài chính tại các Ngân hàng thương mại Việt Nam. Luận án tiến sỹ; 2016.

Khojastehpour, M., and Johns, R., 2014. The effect of environmental CSR issues on corporate/brand reputation and corporate profitability. European Business Review. 26/4: 330-339.

Kim, S.-B., & Kim, D.-Y. (2016). The impacts of corporate social responsibility, service quality, and transparency on relationship quality and customer loyalty in the hotel industry. Asian Journal of Sustainability and Social Responsibility, 1(1), 39-55.

Kolkailah SK, Aish EA, Bassiouny N (2012) The impact of corporate social responsibility initiatives on consumers’ behavioural intentions. Int J Consum Stud 2:19-35

Kotler P, Armstrong G (2008) Principle of marketing, 12th edn. Pearson Prentice Hall, Upper Saddle River, NJ

L.Zu. (2009). Corporate Social Responsibility, Corporate Restructuring and Firm’s Performance - Empirical Evidence from Chinese Enterprises.Springer-Verlag Berlin Heidelberg 2009, Chapter 6 The Effects of Managerial Values on Socially Responsible Restructuring

Lê Tuấn Bách, 2015. Cách thức để nhà nước điều tiết hiệu quả trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp. Tạp chí Khoa học Trường Đại học An Giang. 6/2: 37-44.

Lee, E.M.; Park, S.; Lee, H.J., 2013. Employee perception of CSR activities: Its antecedents and consequences. Journal of Business Research. 66: 1716-1724.

Lee, Y. K., Lee, K. H., and Li, D. X., 2012. The impact of CSR on relationship quality and relationship outcomes: A perspective of service employees. International Journal of Hospitality Management. 31/3: 745-756

Lee, Y. K., Lee, K. H., and Li, D. X., 2012. The impact of CSR on relationship quality and relationship outcomes: A perspective of service employees. International Journal of Hospitality Management. 31/3: 745-756.

Lemon K, White T, Winer R (2002) Dynamic customer relationship management: Incorporating future consideration into the service retention decisions. J Mar Sci 66(1):1-14

Liang, C.J., and Wang, W.H. (2005). Integrative research into the financial services industry in Taiwan: Relationship bonding tactics, relationship quality and behavioural loyalty. Journal of financial services marketing, 10(1), 65-83.

Liu MT, Wong IA, Shi G, Chu R, Brock JL. The impact of corporate social responsibility (CSR) performance and perceived brand quality on customer-based brand preference. The Journal of Services Marketing. 2014;28(3):181-194

Liu Y, Eisingerich AB, Auh S, Merlo O, Chun HEH (2015) Service firm performance transparency: How, when, and why does it pay off? J Serv Res 18(4):451-467

Luo X, Bhattacharya CB (2006) Corporate social responsibility, customer satisfaction and market value. J Mar Sci 70(4):1-18

Maignan, I., and Ferrell, O. C., 2001. Antecedents and benefits of corporate citizenship:An investigation of French business. Journal of Business Research. 51: 37-51.

Malik, M., 2015. Value - Enhancing Capabilities of CSR: A Brief Review of Contemporary Literature. Journal of Business Ethics. 127: 419-438.

Mandhachitara R, Poolthong Y. A model of customers loyalty and corporate social responsibility. Journal of Services Marketing. 2009;25(2):122-133

Mandhachitara, R., & Poolthong, Y. (2011). A model of customer loyalty and corporate social responsibility. Journal of Services Marketing, 25(2), 122- 133. doi:10.1108/08876041111119840

Marin, L., Ruiz, S., and Rubio, A., 2009. The role of identity salience in the effects of corporate social responsibility on consumer behavior. Journal of business ethics. 84/1: 65- 78.

Martínez, P., & Rodríguez del Bosque, I. (2013). CSR and customer loyalty: The roles of trust, customer identification with the company and satisfaction. International Journal of Hospitality Management, 35, 89-99.

Martinez, P., Pérez, A., & del Bosque, I. R., 2014. CSR influence on hotel brand image and loyalty. Academia Revista Latinoamericana de Administracion. 27/2: 267-283

Maxham JGI, Netemeyer RG (2002) Modeling customer perceptions of complaint handling over time: The effects of perceived justice on satisfaction and intent. J Retail 78:239-252 McDonald, L. M., and Hung Lai, C., 2011. Impact of corporate social responsibility initiatives on Taiwanese banking customers. International Journal of Bank Marketing. 29/1: 50-63.

McGuire J (1963) Business & Society McGraw-Hill: New York

McWilliams, A., and Siegel (2000) “Corporate social responsibility and financial performance: Correlation or misspecification?” Strategic Management Journal, 21(5): 603- 609

Mohammad Haghighi. (2012). Evaluation of factors affecting customer loyalty in the restaurant industry. AFRICAN JOURNAL OF BUSINESS MANAGEMENT, 6(14).

Moon, J., Crane, A. & Matten, D., 2005. Can Corporations be Citizens? Corporate Citizenship as a Metaphor for Business Participation in Society. Business Ethics Quarterly Journal, 15(3), pp. 429-453.

Morgan RM, Hunt SD (1994) The commitment-trust theory of relationship marketing. J Mar Sci 58(3):20-38

MORI, 2000. SMEs' Attitudes to Social Responsibility (Impact onSocietyTaskforce). London.

Murphy PE, Laczniak GR, Wood G (2007) An ethical for relationship marketing: A virtue ethics perspective. Eur J Mark 41(1/2):37-57

nderson, J. and Gerbing, D. (1988) Structural Equation Modeling in Practice: A Review and Recommended Two-Step Approach. Psychological Bulletin, 103, 411-423.

Nguyễn Đình Cung và Lưu Minh Đức, 2008. Trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp - CSR: một số vấn đề lý luận và yêu cầu đổi mới trong quản lý nhà nước đối với CSR ở Việt Nam. Tạp chí Quản lý Kinh tế. 4.

Nguyễn Đình Thọ, Phương pháp nghiên cứu khoa học trong kinh doanh, NXB Tài chính, Tái bản lần 2, Trang 355).

Nguyen, N., Leclerc, A., & LeBlanc, G. (2013). The Mediating Role of Customer Trust on Customer Loyalty. Journal of Service Science and Management, 06(01), 96-109. doi:10.4236/jssm.2013.61010

Nunnally, J. C. (1978). Psychometric theory (2nd ed.). New York: McGraw-Hill. Oliver RL (1999) Whence consumer loyalty? J Mar Sci 34(1):33-44

Oliver, R.L. (1999). Whence Consumer Loyalty. Journal of Marketing, 63(Special issue), 33-44.

Park J, Lee H, Kim C (2014) Corporate social responsibilities, consumer trust and corporate reputation: South Korean consumers’ perspectives. J Bus Res 67:295-302

Pérez A, del Mar García de los Salmones M, del Bosque IR (2013) The effect of corporate associations on consumer behavior. Eur J Mark 47(1/2):218-238

Pérez, A., and del Bosque, I. R., 2015. Customer values and CSR image in the banking industry. Journal of Financial Services Marketing. 20/1: 46-61.

Persefoni Polychronidoua, Evanthia Ioannidoua, Anagnostis Kipourosa, Lambros Tsourgiannisb, Georg Friedrich Simet., (2014). Corporate Social Responsibility in Greek Banking Sector - An Empirical Research, Procedia Economics and Finance 9 ( 2014 ) 193 - 199

Phạm Long Châu, 2014. Thực trạng và các giải pháp nâng cao hiệu quả thực hiện trách nhiệm xã hội của các doanh nghiệp Việt Nam. Kỷ yếu công trình khoa học. Đại học Thăng Long.

Phạm Văn Đức, 2011. Một số vấn đề lý luận và thực tiễn cấp bách trong việc thực hiện trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp Việt Nam hiện nay. Tạp chí Nghiên cứu Kinh tế. 400/9

Polychronidou, P., Ioannidou, E., Kipouros, A., Tsourgiannis, L., & Simet, G. F., 2014. Corporate Social Responsibility in Greek Banking Sector-An Empirical Research. Procedia Economics and Finance. 9: 193-199

Rahmani-Nejad, L., et al. (2014) Service Quality, Relationship Quality and Customer Loyalty (Case Study: Banking Industry in Iran). Open Journal of Social Sciences, 2, 262-268 Reichheld FF (1996) Learning from customer defections. Harvard Bus Rev 74(2):56-69 Reynolds, M., & Yuthas, K. (2007). Moral Discourse and Corporate Social Responsibility Reporting. Journal of Business Ethics, 78(1-2), 47-64. doi:10.1007/s10551-006-9316-x Rust, R. T., Zeithaml, V. A., and Lemon, K. N., 2000. Driving customer equity. New York: Free Press.

S. Helm, J. Tolsdorf - How does corporate reputation affect customer loyalty in a corporate

Một phần của tài liệu Nghiên cứu ảnh hưởng của nhóm nhân tố trách nhiệm xã hội, tính minh bạch và danh tiếng đối với chất lượng mối quan hệ và lòng trung thành của khách hàng trong ngành ngân hàng (Trang 73 - 94)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(94 trang)
w