- Diện tích các loại đất của Khu rừng lịch sử,văn hóa, môi trƣờng Hồ Lăk.
3.2.1. Đặc điểm dân sinh kinh tế:
3.2.1.1.dân cư:
Khu rừng lịch sử, văn hố, mơi trƣờng Hồ Lăk nằm trong phạm vi hành chính 3 xã và một thị trấn: Yang Tao, Bông Krang, Đăk Liêng và thị trấn Liên Sơn. Diện tích chủ yếu tập trung ở xã Yang Tao và Bông Krang.
+ Xã Yang Tao : chiếm 1/3 diện tích Khu rừng Đặc dụng về phía Bắc và Đơng Bắc. Bao gồm 1 phần Hồ Lăk và các dãy núi Chƣ Ya Trang, Chƣ Yang Reh. Xã Yang Tao có 1.475 hộ, số dân là 6.820 ngƣời : chủ yếu là ngƣời M’Nơng có 6.415 ngƣời, Kinh có 360 ngƣời ở dọc quốc lộ 27, Ê đê có 45 ngƣời. Số hộ nghèo là: 779 hộ.
+ Xã Bơng Krang : nằm về phía Đơng Nam Hồ Lăk, chiếm khoảng 1/2 diện tích rừng Đặc dụng, phía Đơng giáp với Vƣờn quốc gia Chƣ Yang Sin. Xã Bơng Krang có 1.113 hộ, số dân là 5.896 ngƣời: chủ yếu là bn làng ngƣời M’Nơng có 5.034 ngƣời, Kinh có 670 ngƣời, Ê đê có 24 ngƣời, dân tộc khác có 168 ngƣời. Số hộ nghèo là : 662 hộ.
+ Xã Đăk Liêng : nằm ở phía Tây Hồ Lăk, chiếm khoảng 1/6 diện tích rừng Đặc dụng, tiếp giáp với sông Krông Ana và cánh đồng bn Triết trù phú. Xã Đăk Liêng có 1.858 hộ, số dân là 9.542 ngƣời, chủ yếu là dân tộc M’Nơng tại chỗ có 5.166 ngƣời, Kinh có 3.912 ngƣời, Tày 464 ngƣời. Số hộ nghèo là:500 hộ
+ Thị trấn Liên Sơn : là vùng trung tâm huyện Lăk, chiếm khoảng 1/6 diện tích rừng Đặc dụng , bao gồm hầu hết Hồ Lăk, dãy đồi Biệt điện Bảo Đại , đƣợc xem là trung tâm kinh tế của huyện. Thị trấn Liên Sơn có 1.238 hộ ,số dân là 6.780 ngƣời, Kinh chiếm đa số là 5.329 ngƣời, M’Nông là 1.328 ngƣời, Tày là 61 ngƣời, dân tộc khác là 62 ngƣời. Số hộ nghèo là: 275 hộ. Thị trấn Liên Sơn là nơi tập trung các cơ quan Nhà nƣớc, dân tộc Kinh tập trung ở khu trung tâm, M’Nông ở các buôn làng chung quanh thị trấn.
Nhƣ vậy, trong vùng quản lý của Khu rừng lịch sử, văn hố, mơi trƣờng Hồ Lăk có tổng số hộ là: 5.684 hộ, số dân là 29.038 ngƣời, trong đó dân tộc M’Nông chiếm 17.943 ngƣời, Kinh là 10.271 ngƣời, Tày là 525 ngƣời, Ê đê là 69 ngƣời và dân tộc khác là 230 ngƣời. Tổng số hộ nghèo trong vùng là: 2.216 hộ.
Hầu hết dân cƣ ngƣời M’Nông tác động thƣờng xuyên vào Khu rừng lịch sử, văn hố, mơi trƣờng Hồ Lăk. Các buôn làng đều tập trung gần sát rừng, tập tục của họ là du canh du cƣ. cuộc sống gắn liền với rừng , nhƣ: gỗ làm nhà, củi đun, thu hái các lâm sản phụ, săn bắt thú rừng về làm thực phẩm, phát rừng làm rẫy.
Bảng 3.3 : Dân số 4 xã trong vùng quản lý
ĐVT : Ngƣời
TT ĐƠN VỊ DÂN SỐ
(ngƣời)
CHIA RA
Kinh Êđê Mnông Tày DT khác 1 Thị trấn Liên sơn 6.780 5.329 1.328 61 62 2 Xã Yang Tao 6.820 360 45 6.415 3 Xã Bông Krang 5.896 670 24 5.034 168 4 Xã Đăk Liêng 9.542 3.912 5.166 464 TỔNG 29.038 10.271 69 17.943 525 230 ( Niên giám thống kê – năm 2006)
Qua bảng dân số trong vùng quản lý của Ban ta thấy dân tộc kinh rải đều ở 4 xã và tập trung vùng trung tâm, cịn lại là dân tộc MNơng chiếm đại đa số. Dân tộc MNông là dân tộc bản địa đã sống tại đây qua bao đời nay và gắn bó với tài nguyên rừng ở Khu rừng lịch sử, văn hóa, mơi trƣờng Hồ Lăk. Cịn lại các dân tộc thiểu số khác thì số lƣợng khơng đáng kể và hầu hết là từ nơi khác mới đến sau.
3.2.1.2.Vấn đề xã hội:
Trong giai đoạn 2001 đến 2005, huyện Lăk đã thực hiện mục tiêu phát triển kinh tế xã hội gắn với chƣơng trình xố đói giảm nghèo theo Nghị quyết Đảng bộ huyện và Nghị quyết của Hội Đồng Nhân Dân huyện đề ra.
Tỷ lệ hộ nghèo đến cuối năm 2005 còn 5.401 hộ chiếm 49,41% tổng số hộ dân trong tồn huyện. Huyện đã có những giải pháp thúc đẩy sản xuất, nhƣ : cho vay vốn xố đói giảm nghèo kịp thời, đúng đối tƣợng, đúng mục đích, cho mƣợn bị để sinh sản lấy con … Các chƣơng trình 132, 134, 135, 139, 159, 168 của Chính phủ, chƣơng trình cứu trợ xã hội , đã tham gia giải quyết đất ở, đất sản xuất cho đồng bào và nhiều vấn đề khác , góp phần ổn định đời sống nhân dân và giảm nạn phá rừng làm rẫy của đồng bào dân tộc tại chỗ.
Phong trào “Đền ơn đáp nghĩa uống nƣớc nhớ nguồn” luôn đƣợc các cấp Đảng , chính quyền ,các ngành, đồn thể, các tổ chức kinh tế - xã hội và cùng Ban quản lý rừng lịch sử, văn hố, mơi trƣờng Hồ Lăk tích cực tham gia. Trong 5 năm qua toàn huyện đã vận động xây dựng quỹ đền ơn đáp nghĩa đƣợc 321.951.000 đồng , xây dựng đƣợc 15 nhà tình nghĩa trị giá 203.709.000 đồng ,hỗ trợ sữa chữa đƣợc 59 nhà cho đối tƣợng chính sách khó khăn là 290 triệu đồng, đồng thời đã làm tốt chính sách cứu đói, hỗ trợ gia đình gặp thiên tai, hoạn nạn. Do vậy, cho nên công tác tuyên truyền vận động đồng bào về mọi mặt, trong đó có cơng tác quản lý bảo vệ rừng đƣợc bà con tham gia và ủng hộ nhiệt tình.
-Y tế, giáo dục, văn hố, thơng tin: các xã hầu hết có trạm xá, trƣờng
dân đã có ti vi ,một số ít đã có xe máy, máy cày tay phục vụ cho sản xuất nông nghiệp .
3.2.1.3. Kinh tế:
Các xã trong Khu rừng lịch sử, văn hố, mơi trƣờng Hồ Lăk là vùng căn cứ Cách mạng ,chủ yếu là ngƣời M’Nơng ,nhìn chung đời sống họ còn thấp . Đặc biệt là đồng bào dân tộc tại chỗ cịn đói nghèo, nạn du canh, đốt nƣơng làm rẫy, săn bắt thú rừng vẫn còn xảy ra.
-Nơng nghiệp : Nghề chính của đồng bào dân tộc tại chỗ ở 4 xã nói trên
là trồng lúa nƣớc, lúa rẫy, hoa màu trên đất cạn, chăn ni trâu ,bị, heo, săn bắt thú rừng. Nói chung thu nhập bình quân đầu ngƣời trong huyện là 4.382.000 đồng/ngƣời/năm. Nhƣng riêng ngƣời đồng bào dân tộc tại chỗ thì thu nhập hàng năm thấp hơn nhiều so với bình quân trên.
Ngƣời dân trong Khu rừng lịch sử, văn hố, mơi trƣờng Hồ Lăk sản xuất chủ yếu trên nƣơng rẫy có độ dốc, xói mịn mạnh, mất màu nhanh, nên đồng bào chỉ canh tác trong 2 năm rồi bỏ. Vì vậy, diện tích rừng ln bị đe doạ. Đối với loại đất canh tác này , có thể quy hoạch cho dân làm vƣờn rừng ổn định với sự giám sát kiểm tra, hƣớng dẫn của Ban, sẽ góp phần giảm đáng kể nạn phá rừng làm rẫy.
Ruộng lúa nƣớc của dân chủ yếu tập trung ở vùng trũng, đầm lầy và thƣờng bị mất mùa do lũ lụt gây ra, hay do hạn hán khơng có nƣớc tƣới. Nếu những diện tích này có sự đầu tƣ đúng mức và hợp lý thì hiệu quả năng suất sẽ ổn định và cao hơn nhiều, hiện nay dao động từ 3 tấn – 5 tấn/ ha.
Bảng 3.4: Diện tích sản xuất nơng nghiệp của 4 xã trong vùng.
Đơn vị : Ha
TT ĐƠN VỊ 2003 2004 2005 2006
Lúa Mầu Lúa Mầu Lúa Mầu Lúa Mầu 1 TT Liên sơn 244 50 227 58 231 86 241 79 2 Xã Yang Tao 539 242 597 387 500 338 530 350 3 Xã Bông Krang 601 267 609 283 527 396 626 357 4 Xã Đăk Liêng 1.076 235 1.138 329 1.029 300 1.106 277 TỔNG (ha) 2.460 794 2.571 1.057 2.287 1.120 2.503 1.063
Bảng 3.5: Sản lƣợng lƣơng thực của 4 xã trong vùng quản lý.
Đơn vị : Tấn
TT ĐƠN VỊ 2003 2004 2005 2006
Lúa Mầu Lúa Mầu Lúa Mầu Lúa Mầu 1 TT Liên Sơn 1.168 295 1.179 332 1.180 491 1.183 424 2 Xã Yang Tao 2.169 1.079 2.118 1.602 1.453 1.788 2.163 1.652 3 Xã Bông Krang 2.284 1.218 2.281 1.129 1.459 2.013 2.369 1.751 4 Xã Đăk Liêng 4.974 1.285 5.366 1.468 5.690 1.691 4.832 1.159 TỔNG (tấn) 10.595 3.877 10.944 4.531 9.782 5.983 10.547 4.986 -Chăn nuôi:
Ở trong vùng quản lý của Khu rừng lịch sử, văn hố, mơi trƣờng Hồ Lăk có nhiều trảng cỏ, đầm lầy thích hợp cho chăn ni gia súc, gia cầm. Chăn ni tập trung; trâu, bị. Các hộ đồng bào dân tộc buổi sáng đi làm rẫy thƣờng
dắt theo vài con trâu , bò lên rừng thả ăn, chiều lại dắt về. Đến nay ngƣời dân đã dần quen kiểu chăn thả này , đồng thời ,tranh thủ lúc rỗi thì đi lấy phân gia súc về bán cũng thu nhập thêm đƣợc vài nghìn trong ngày.
Ngồi ra hiện nay đồng bào dân tộc cịn chăn nuôi voi, dùng trong công việc kéo cây, tham gia các lễ hội, vận chuyển khách du lịch. Trong thời gian gần đây việc dùng voi phục vụ khách du lịch đã đem lại hiệu quả kinh tế cao cho nhân dân, mỗi lần voi chở khách đi, thời gian một tiếng trở lại thì ngƣời dân đƣợc hƣởng 150.000đ.
Tình hình chăn ni gia súc ở huyện Lăk trong thời gian gần đây đã đƣợc chú tâm hơn.
-Thủy sản :
Các xã trong vùng quản lý của Ban đều có diện tích mặt nƣớc của hồ Lăk.Tồn bộ bn làng của ngƣời đồng bào tại chỗ đều ở sát bên Hồ. Hồ Lăk là một hồ nƣớc tự nhiên có diện tích khoảng 600 ha vào mùa khơ và khoảng 1000ha vào mùa mƣa, đƣợc nối liền với sơng Krơng Ana, có nguồn cá nƣớc ngọt rất dồi dào không những cung cấp cho huyện mà còn cả tỉnh Đăk Lăk. Đây cũng là nguồn thu dồi dào cho ngƣời dân địa phƣơng.
Bảng 3.6 : Sản lƣợng và giá trị thủy sản đã khai thác ở Hồ Lăk.
2003 2004 2005 2006 Tấn Triệu đồng Tấn Triệu đồng Tấn Triệu đồng Tấn Triệu đồng Cá các loại 201,0 1.617 192 1.536 195 1.365 199 1.592 Tôm 1,0 20 TỔNG 202,0 1.637 192 1.536 195 1.365 199 1.592 Qua bảng sản lƣợng và giá trị thủy sản trên, ta thấy ở Hồ Lăk có nguồn thủy sản nƣớc ngọt rất dồi dào và đã cung cấp hàng năm một lƣợng lớn cá . Hồ
Lăk cũng là nơi tạo việc làm cho ngƣời dân địa phƣơng. Nhƣng do công tác quy hoạch, quản lý, bảo vệ chƣa có khoa học , cho nên đã làm nguồn thủy sản ở Hồ Lăk ngày càng cạn kiệt.
Trong thời gian tới đây, chúng ta phải có ngay những giải pháp hữu hiệu để bảo tồn các lồi cá ở đây, nếu khơng thì chắc chắn sẽ có một số lồi bị tuyệt diệt và nhƣ vậy sẽ ảnh hƣởng đến tính đa dạng sinh học của Khu rừng lịch sử, văn hóa, mơi trƣờng Hồ Lăk.