Những giải pháp khoa học công nghệ cho quản lý rừng.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu một số giải pháp để quản lý bền vững rừng tại khu rừng lịch sử, văn hóa, môi trường hồ lăk ở huyện lăk tỉnh đăklăk​ (Trang 90 - 94)

- Tình hình thực hiện quy hoạch Dự án.

4.3.2. Những giải pháp khoa học công nghệ cho quản lý rừng.

Giải pháp khoa học công nghệ nhằm hƣớng vào xây dựng cơ sở khoa học và công nghệ cho quản lý rừng, bao gồm giải pháp tăng cƣờng cơ sở vật chất kỹ thuật cho quản lý rừng, xây dựng phƣơng án PCCCR, củng cố và bổ sung hệ thống kiến thức bản địa nhằm phục vụ cho quản lý rừng, phục vụ cho công tác trồng rừng và phát triển hàng hóa vùng đệm phù hợp góp phần hạn chế áp lực vào tài nguyên rừng.

-Tăng cƣờng cơ sở vật chất kỹ thuật cho quản lý rừng.

Khu rừng lịch sử, văn hóa, mơi trƣờng Hồ Lăk cịn thiếu rất nhiều những thiết bị cho việc giám sát những hành vi xâm hại tài nguyên rừng, giám sát lửa rừng, những thiết bị theo dõi diễn biến tài ngun rừng và cơng cụ hỗ trợ để đối phó với lâm tặc. Để nâng cao hiệu quả của hoạt động quản lý bảo vệ rừng thì cần trang bị một số thiết bị kỹ thuật mới, nhƣ máy bộ đàm, máy định vị, máy ghi âm, máy chụp ảnh, công cụ hỗ trợ, xe ô tô chuyên dùng, mô tô cho các trạm và đội lƣu động, xuồng máy, hệ thống máy tính và phần mềm phục vụ cho cơng tác theo dõi diễn biến tài nguyên rừng, phƣơng tiện truyền thông phục vụ cho giáo dục ý thức QLBVR, giáo dục môi trƣờng, phục vụ khách tham quan du lịch...

-Xây dựng phƣơng án PCCCR.

Nói chung trong thời gian qua, Ban chƣa có vụ cháy rừng nào gây hậu quả nghiêm trọng, nhƣng khơng vì vậy mà chủ quan. Vào mùa khơ nguy hiểm, ở đây xuất hiện những trạng thái thực vật khô và dày rất dễ cháy, cho nên hiểm họa cháy rừng ở Ban là rất cao. Vậy, cần phải xây dựng phƣơng án tối ƣu cho PCCCR, phải phối hợp đƣợc các yếu tố kỹ thuật, nhƣ cơng trình phịng

cháy, trang bị hệ thống kỹ thuật PCCC, các biện pháp lâm sinh, lực lƣợng cho công tác chữa cháy rừng. Công tác này phải thể hiện đƣợc bốn phƣơng châm tại chỗ mà Ban chỉ đạo PCCCR Trung ƣơng đã đề ra và phƣơng án chỉ đạo của Địa phƣơng.

Phƣơng án PCCCR ở đây cần chú trọng đến cơng trình đƣờng băng cản lửa, đặc biệt là ở những nơi điểm nóng, vào đầu mùa khô phải xử lý ngay những thực bì dễ cháy cạnh những khu rừng trồng và rừng tự nhiên, xây dựng 10 tổ quần chúng PCCCR ở các buôn cạnh rừng và cùng với các trạm cửa rừng gần đó trực 24/24, xây dựng một số chịi canh lửa nơi thƣờng xảy ra cháy rừng và có ngƣời trực hàng ngày, sẵn sàng phát hiện kịp thời những vụ cháy rừng vừa mới xảy ra để thông báo ngay cho lực lƣợng PCCCR gần nhất.

-Kiến thức bản địa.

Qua điều tra, nghiên cứu cho thấy hệ thống kiến thức bản địa của ngƣời dân địa phƣơng trong vùng quản lý của Ban là rất phong phú. Nhƣng nó còn tản mạn, chƣa đƣợc hệ thống và còn thiên lệch về khai thác và sử dụng rừng, rất ít kiến thức liên quan đến bảo tồn và phát triển rừng. Vậy, ta cần phải giữ gìn và phát triển hệ thống kiến thức bản địa có lợi một cách có hệ thống và nghiên cứu bổ sung kiến thức mới trên cơ sở khoa học để phục vụ bảo tồn và phát triển rừng.

Khi nghiên cứu hệ thống kiến thức bản địa cần chú ý đến những kiến thức về đặc điểm sinh vật học, sinh thái học, kinh tế-xã hội, giá trị sử dụng và yêu cầu kỹ thuật chế biến sản phẩm động thực vật rừng.

Trong quá trình nghiên cứu những kiến thức mới cần chú ý đến số lƣợng và chất lƣợng của các nguồn tài nguyên rừng, tài nguyên đất, tài nguyên nƣớc, đặc điểm sinh vật học, đặc điểm sinh thái học của cá thể và quần thể loài, mối quan hệ qua lại giữa các loài và sinh cảnh, xác định cả chỉ số ổn định và bền vững của quần thể, những giải pháp duy trì chúng. Các phân khu chức năng ở Khu rừng lịch sử, văn hóa, mơi trƣờng Hồ Lăk cũng phải đƣợc quy hoạch lại. Hiện nay phân khu bảo vệ nghiêm ngặt của Ban chiếm khoảng 50% tổng diện

tích quản lý, nhƣ thế là rất lớn và khơng phù hợp, diện tích phân khu phục hồi sinh thái và dịch vụ hành chính sản xuất thì nhỏ. Phân khu bảo vệ nghiêm ngặt nên quy hoạch vừa đủ, đại diện cho các kiểu rừng, các trạng thái rừng để phục vụ cho nhu cầu nghiên cứu khoa học, bảo tồn nguồn gen. Theo quy chế rừng đặc dụng thì phân khu bảo vệ nghiêm ngặt không đƣợc phép tác động vào, mà chỉ bảo tồn nguyên vẹn nó. Những khu rừng thứ sinh nên quy hoạch vào phân khu phục hồi sinh thái. Theo quy chế rừng đặc dụng thì phân khu này đƣợc phép có một số tác động, nhằm giúp cho tài nguyên rừng ổn định, duy trì và phát triển. Phân khu dịch vụ hành chính sản xuất ở đây cần đầu tƣ và phát triển theo mơ hình du lịch sinh thái. Vì phân khu này có Hồ Lăk là điểm nổi tiếng không những trong nƣớc mà khách nƣớc ngoài cũng đều biết đến nhƣ điểm không thể thiếu đƣợc khi đến Việt Nam, ở đây cịn có đồi Biệt Điện cùng với nhà nghỉ của vua Bảo Đại xây dựng vào những năm 40 và một số buôn làng du lịch sinh thái. Vậy, cho nên hàng năm đã thu hút rất nhiều khách trong và ngoài nƣớc đến tham quan du lịch và ngƣời dân địa phƣơng cũng đã có việc làm và tăng nguồn thu hàng ngày. Đây là động lực để ngƣời đồng bào dân tộc tại chỗ ra sức bảo tồn và phát triển những kiến thức bản địa có lợi của mình.

Cần ƣu tiên nghiên cứu giải pháp bảo tồn những loài thú lớn, quý hiếm, nhƣ hổ, gấu, bò rừng, nai, mang, cá sấu nƣớc ngọt và các lồi chim di cƣ...

Trong cơng tác nghiên cứu nên tập trung làm rõ những giá trị nhiều mặt của rừng, tiềm năng và giải pháp khai thác những lợi ích trực tiếp và gián tiếp của rừng. Trong đó cần chú ý những lợi ích từ giá trị lâm sản, đất đai, nguồn nƣớc, khí hậu mơi trƣờng, vẻ đẹp cảnh quan , giá trị khoa học, lịch sử, giá trị bảo tồn... Đây là cơ sở khoa học để đề ra những biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng tài nguyên rừng, tạo nguồn lực cho công tác quản lý bảo vệ rừng ở tại địa phƣơng thuộc vùng của Ban quản lý.

-Tập trung khoanh nuôi và bảo vệ những khu rừng tái sinh tự nhiên.

Khu rừng lịch sử, văn hóa, mơi trƣờng Hồ Lăk có khoảng 4000ha đất trống lâm nghiệp do đồng bào dân tộc tại chỗ du canh để lại qua bao đời nay. Những diện tích này thƣờng nằm gần khu dân cƣ và vị trí ít có độ dốc cao. Hiện có khoảng 1000ha đã có cây rừng tự nhiên tái sinh và đang phát triển tốt. So với rừng trồng phịng hộ theo Dự án 5 triệu ha rừng thì tỷ lệ kinh phí đầu tƣ cho một ha khoanh nuôi tái sinh rừng tự nhiên vẫn thấp hơn nhiều và hiệu quả thành rừng cao hơn rừng trồng, hơn nữa sản phẩm ở rừng tái sinh khơng khác gì rừng tự nhiên cũ của nó. Vậy, đây là nguồn lực xây dựng và phát triển rừng tại Khu rừng lịch sử, văn hóa, mơi trƣờng Hồ Lăk. Theo hƣớng phát triển rừng ở những khu rừng đặc dụng của Ban , ta nên chú ý đầu tƣ khoanh nuôi, bảo vệ những vùng có cây rừng tái sinh tự nhiên để đem lại hiệu quả cao hơn.

-Tăng cƣờng công tác cứu hộ, phục hồi và bảo tồn các lồi động vật lớn, q hiếm, đặc hữu có nguy cơ tuyệt chủng.

Khu rừng lịch sử, văn hóa, mơi trƣờng Hồ Lăk có tính ĐDSH cao, hiện có một số lồi động vật lớn và q hiếm có nguy cơ tuyệt chủng, nên có biện pháp giải cứu kịp thời. Trong thời gian qua các nhà khoa học đã phát hiện có dấu vết bị tót hoạt động từ rừng Nam ka sang VQG Chƣ Yang Sin và Rừng Hồ Lăk. Tại khu rừng của Ban đã phát hiện có lồi gấu , hổ và ngƣời dân địa phƣơng đã có lần bắt đƣợc gấu con mang về. Một số thú lớn , nhƣ nai, mang cũng bị ngƣời dân săn bắt và nuôi tại nhà. Ban cũng đã xây dựng khu chăn thả động vật hoang dã với diện tích khoảng 50 ha bao gồm rừng cây gỗ lớn, rừng tái sinh, trảng cỏ, le, tre và đã thu gom một số nai, hƣơu đem về chăn thả theo kiểu hoang dã. Ban cũng đã xây dựng khu vực chăn ni cá sấu nƣớc ngọt có nguồn gốc từ hồ Lăk. Hiện nay cá sấu đã sinh sản và nuôi con theo kiểu tự nhiên. Ngồi ra cịn có những khu rừng tự nhiên đƣợc bảo vệ nghiêm ngặt cho heo rừng, nai, mang sinh sống an tồn. Đây khơng những bảo tồn, phát triển các loài thú hoang dã, mà còn mang tính giáo dục cao cho mọi ngƣời nói chung, đồng bào tại chỗ nói riêng trong lĩnh vực bảo tồn động vật hoang dã, vì ở đây cịn tổ chức cho ngƣời dân tham quan và đã làm trỗi dậy lòng yêu

thƣơng thú rừng cho mọi ngƣời. Vậy, trong tƣơng lai cần phải đầu tƣ mở rộng thêm mơ hình này, nó đã góp phần làm giảm áp lực vào tài nguyên rừng ở đây.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu một số giải pháp để quản lý bền vững rừng tại khu rừng lịch sử, văn hóa, môi trường hồ lăk ở huyện lăk tỉnh đăklăk​ (Trang 90 - 94)