Những yếu tố tự nhiên Thuận lợi.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu một số giải pháp để quản lý bền vững rừng tại khu rừng lịch sử, văn hóa, môi trường hồ lăk ở huyện lăk tỉnh đăklăk​ (Trang 75 - 79)

- Tình hình thực hiện quy hoạch Dự án.

4.2.1. Những yếu tố tự nhiên Thuận lợi.

-Thuận lợi.

Khu rừng lịch sử, văn hóa, mơi trƣờng Hồ Lăk có nhiều thuận lợi về điều kiện tự nhiên cho công tác quản lý tài nguyên rừng.

+ Điều kiện khí hậu.

Khu rừng lịch sử, văn hóa, mơi trƣờng Hồ Lăk chịu ảnh hƣởng của chế độ khí hậu gió mùa Tây nam và mang tính chất khí hậu cao nguyên nhiệt đới ẩm và đặc thù của thung lũng, có nhiệt độ trung bình tháng 230

C, có lƣợng mƣa trung bình năm 2.000mm. Vậy, ở đây có nguồn nhiệt ẩm dồi dào, có lƣợng mƣa cao là điều kiện thuận lợi cho phục hồi và phát triển rừng. Qua thực

tế ta thấy, trên các diện tích đất rẫy đã bỏ hoang khoảng vài ba năm thì đã có cây rừng tự nhiên tái sinh và phát triển rất tốt.

+Điều kiện đất đai.

Quỹ đất trống lâm nghiệp mà trƣớc đây là đất canh tác du canh của đồng bào dân tộc tại chỗ để lại trong Khu rừng lịch sử, văn hóa, mơi trƣờng Hồ Lăk khoảng 3000 ha và nằm sát bn làng. Ngồi ra cịn có khoảng 2000 ha đất vùng nội đệm dùng cho sản xuất nông nghiệp. Vậy, quỹ đất trống ở đây có thể dùng cho sản xuất nông nghiệp, xây dựng vƣờn rừng cho đồng bào tại chỗ là vô cùng phong phú. Nếu trong tƣơng lai, ta biết quản lý, sử dụng khoa học phù hợp với tình hình thực tế phát triển của xã hội hiện nay, đồng thời hài hòa với truyền thống ngƣời đồng bào dân tộc tại chỗ thì nó chẳng những ổn định và từng bƣớc nâng cao cuộc sống của ngƣời dân, mà còn giảm áp lực vào rừng, góp phần tích cực trong cơng tác bảo vệ rừng một cách có hiệu quả. Tuy nhiên, để tài nguyên đất phát huy đƣợc hiệu quả cao thì cần áp dụng những cơng nghệ canh tác tiên tiến , những giống cây trồng vật ni phù hợp,có hiệu quả cao và những chính sách kinh tế xã hội thích hợp .

+Đa dạng sinh học cao.

Khu rừng lịch sử, văn hóa, mơi trƣờng Hồ Lăk có đa dạng sinh học cao, đây là điều kiện thuận lợi cho hoạt động quản lý rừng. Kết quả nghiên cứu đã cho thấy, tuy diện tích rừng khơng lớn, nhƣng so với những khu rừng đặc dụng khác thì mức đa dạng sinh học ở đây khơng kém gì. Đây là yếu tố quan trọng để thu hút các nguồn tài trợ trong và ngoài nƣớc cho việc bảo tồn, là cơ sở để khai thác các nguồn lợi từ du lịch sinh thái, từ các dịch vụ nghiên cứu khoa học, dịch vụ giáo dục và môi trƣờng. Đồng thời thông qua thực hiện các dự án bảo tồn và cung cấp dịch vụ trên, sẽ giúp cho ngƣời dân tại chỗ có cơng việc làm, tăng thu nhập, góp phần giải quyết bớt những khó khăn về mặt xã hội của địa phƣơng. Mức đa dạng sinh học ở đây còn là cơ hội cho địa phƣơng mở ra các hoạt động sản xuất với nhiều ngành nghề khác nhau. Với hàng trăm loài cây dƣợc liệu, sâm, cây cho dầu, nhựa , sợi, bột, phong lan và các loài động vật

quý hiếm.Vậy, tài nguyên đa dạng sinh học ở Khu rừng lịch sử, văn hóa, mơi trƣờng Hồ Lăk có khả năng cung cấp nguồn giống cho sự phát triển các ngành nghề trồng trọt, chăn nuôi, chế biến đa dạng sản phẩm về động thực vật để cung cấp cho thị trƣờng.

Vậy, mức đa dạng sinh học của Khu rừng lịch sử , văn hóa, mơi trƣờng Hồ Lăk có ý nghĩa vơ cùng quan trọng, nó khơng chỉ góp phần làm giảm áp lực của phát triển kinh tế xã hội vào tài nguyên rừng, mà còn nâng cao ý thức của ngƣời dân địa phƣơng về quản lý rừng, nhƣ quản lý nguồn sống của mình.

+Ranh giới và địa hình.

Khu rừng lịch sử, văn hóa, mơi trƣờng Hồ Lăk có con sơng Krơng Ana làm ranh giới với huyện Krông Ana, chạy dài qua hai tiểu khu , đã góp phần làm ngăn cản sự xâm lấn của ngƣời dân từ bên kia sông . Ngay trung tâm dân cƣ có Hồ Lăk rộng mênh mơng, cũng góp phần ngăn cản bớt sự xâm lấn của ngƣời dân vào rừng, cịn lại hầu hết là đồi núi dốc, rất khó khăn cho phƣơng tiện giao thông đi lại. Cho nên, việc khai thác, vận chuyển lâm sản chỉ diễn ra bằng thủ công và chủ yếu sử dụng làm nhà của ngƣời dân tại chỗ, khơng có quy mơ nhƣ những nơi khác.

-Khó khăn.

Qua kết quả nghiên cứu đả chỉ ra một số yếu tố tự nhiên bất lợi cho hoạt động quản lý bảo vệ rừng ở Khu rừng lịch sử, văn hóa, mơi trƣờng Hồ Lăk.

+ Sự phân mùa khí hậu gay gắt.

Tại đây mùa khô kéo dài từ tháng 11 đến tháng 5 năm sau, lƣợng mƣa không đáng kể, chỉ chiếm khoảng 10% lƣợng mƣa cả năm. Tình trạng khơ hạn kéo dài đã gây khó khăn cho sản xuất nơng nghiệp, đây là thời kỳ gia tăng hoạt động xâm hại vào rừng. Nắng hạn gay gắt và kéo dài còn làm tăng nguy cơ cháy rừng. Những khu rừng le lách, cỏ tranh và rừng mới phục hồi thì vào mùa hạn thực bì rất khơ và trở thành vật liệu dễ cháy. Đây cũng là nguyên nhân xảy ra cháy rừng hàng năm, gây thiệt hại đến tài nguyên rừng.

0 50 100 150 200 250 300 350 400 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Luong mua N.đo đo am

Hình 4.2: Biểu đồ khí hậu ở Khu RLS,VH,MT H Lăk

+ Địa hình phức tạp.

Khu rừng lịch sử, văn hóa, mơi trƣờng Hồ Lăk có địa hình chia cắt mạnh, đặc biệt là phía đơng , đơng nam, và phía tây, đã làm cản trở lớn đến hoạt động quản lý bảo vệ rừng. Đƣờng sá đi lại khó khăn cũng làm ảnh hƣởng đến công tác kiểm tra rừng. Những vùng trong sâu, cao thƣờng xảy ra tình trạng săn , bắt thú rừng, ở vùng này đi lại khó khăn, thƣờng chỉ gặp những bẫy thú để lại trong rừng, rất khó bắt đƣợc thủ phạm. Những vùng thấp hơn, ở dƣới chân núi và giữa sƣờn đồi thƣờng xảy ra việc phá rừng làm rẫy, hầu hết là những rẫy cũ ngày xƣa của đồng bào, nay cây rừng đã tái sinh trở lại. Ở đây ngƣời dân thƣờng phát hiện lực lƣợng kiểm tra rừng trƣớc và tìm cách ẩn núp. Địa hình phức tạp cũng đã nâng giá thành sản phẩm của ngƣời dân làm đƣợc lên cao, vì các sản phẩm làm ra hầu hết là đƣợc đƣa về bằng phƣơng pháp thủ

công nhƣ gùi, vác, khiêng... Do vậy , cho nên đã làm hạn chế việc giao lƣu hàng hóa và phát triển sản xuất, nhất là sản xuất hàng hóa nơng lâm sản.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu một số giải pháp để quản lý bền vững rừng tại khu rừng lịch sử, văn hóa, môi trường hồ lăk ở huyện lăk tỉnh đăklăk​ (Trang 75 - 79)