Những yếu tố kinh tế ảnh hƣởng đến quản lý rừng ở Khu rừng lịch sử, văn hóa, mơi trƣờng Hồ Lăk.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu một số giải pháp để quản lý bền vững rừng tại khu rừng lịch sử, văn hóa, môi trường hồ lăk ở huyện lăk tỉnh đăklăk​ (Trang 84 - 86)

- Tình hình thực hiện quy hoạch Dự án.

4.2.3. Những yếu tố kinh tế ảnh hƣởng đến quản lý rừng ở Khu rừng lịch sử, văn hóa, mơi trƣờng Hồ Lăk.

rừng lịch sử, văn hóa, mơi trƣờng Hồ Lăk.

-Những yếu tố kinh tế thuận lợi.

Yếu tố kinh tế là yếu tố thuộc hệ thống sản xuất, lƣu thông, phân phối, tiêu dùng tích lũy.

+ Những dự án trong và ngồi nước đã hỗ trợ tích cực.

Hầu hết các dự án đã và đang thực hiện tại Ban cũng nhƣ các vùng đệm của Ban đều có nội dung trực tiếp hay gián tiếp liên quan đến quản lý rừng. Đây là nguồn lực kinh tế quan trọng cho quản lý rừng ở địa phƣơng. Tuy nhiên, ngƣời ta vẫn thấy đƣợc sự hỗ trợ của dự án là hƣớng đến nâng cao mức sống ngƣời dân mà ít chú ý đến tính tƣơng đồng của các sản phẩm do dự án làm ra với sản phẩm của rừng tự nhiên. Vì vậy, hiệu quả làm giảm áp lực của cuộc sống ngƣời dân địa phƣơng vào tài nguyên rừng cũng chƣa đƣợc cao. Nếu sự hỗ trợ phát triển kinh tế ở vùng đệm theo hƣớng sản xuất tạo ra những sản phẩm tƣơng tự nhƣ sản phẩm của rừng tự nhiên thì nhu cầu khai thác sản phẩm từ rừng sẽ giảm đi , nhƣ vậy khơng chỉ góp phần giảm đƣợc đói nghèo mà cịn giảm đƣợc áp lực vào tài nguyên rừng của Ban.

+ Sản phẩm từ rừng tự nhiên có giá trị cao đối với thị trường.

Xã hội ngày càng phát triển thì nhu cầu về sản phẩm của rừng tự nhiên càng cao, điều này đã ảnh hƣởng tiêu cực đến quản lý rừng của Ban. Sản phẩm từ rừng tự nhiên, nhƣ gỗ, củi, dƣợc liệu, khoáng sản, thú rừng, các loại lâm sản ngồi gỗ ngày càng có giá rất cao và tăng lên khơng ngừng. Đây là động lực thúc đẩy ngƣời dân vào rừng để khai thác và đã gây sức ép lớn cho công tác quản lý rừng. Cùng với những tác động tiêu cực thì nhu cầu của thị trƣờng đối với các sản phẩm từ rừng tự nhiên ngày càng cao cũng mở ra triển vọng tăng thu nhập từ nghề rừng của ngƣời dân. Nếu có phƣơng án khai thác, sử dụng hợp lý và có hƣớng dẫn kỹ thuật một cách cụ thể thì sẽ tạo điều kiện thuận lợi

cho thị trƣờng ổn định, ngƣời dân địa phƣơng có việc làm và thu nhập góp phần xóa đói giảm nghèo. Đây là động lực tích cực trong cơng tác bảo vệ rừng và ngƣời dân coi công tác bảo vệ rừng và phát triển rừng nhƣ là nguồn sống của chính mình. Nhu cầu của thị trƣờng về sản phẩm rừng tự nhiên ngày càng cao thì cơ hội thu nhập từ nghề rừng của ngƣời dân địa phƣơng ngày càng lớn và ngày có nhiều nguồn lực hơn cho bảo vệ và phát triển rừng.

+ Nhiều ngành nghề ở địa phương có cơ hội phát triển.

Với mức đa dạng sinh học cao cùng với hệ thống kiến thức bản địa phong phú của cộng đồng dân cƣ địa phƣơng ở Khu rừng lịch sử, văn hóa, mơi trƣờng Hồ Lăk là điều kiện cho sự phát triển nhiều ngành nghề. Trong thời gian qua đã có nhiều ngành nghề đƣợc một số dự án hỗ trợ phát triển nhƣ dệt thổ cẩm, trồng rừng, chăn ni... và đã góp phần nâng cao đời sống ngƣời dân, làm giảm áp lực kinh tế vào tài nguyên rừng. Qua kết quả điều tra, ngƣời dân đã cho thấy rằng tiềm năng cho sự phát triển của nhiều ngành nghề tài địa phƣơng là rất lớn, trong đó cần chú trọng ngành nghề chăn nuôi, chế biến, đặc biệt là việc tạo ra các giống có giá trị từ đa dạng sinh học của rừng để cung cấp cho ngƣời dân nhằm phát triển ngành nghề mới, tạo ra sản phẩm đáp ứng nhu cầu tiêu dùng xã hội , làm giảm áp lực vào rừng, cung cấp các dịch vụ du lịch, giáo dục mơi trƣờng, giải trí, nghỉ dƣỡng...

Nói chung các ngành nghề sản xuất hiện có chủ yếu hƣớng vào phát triển kinh tế, chƣa quan tâm nhiều đến phát triển rừng. Điều này đã làm cho ngƣời dân ít quan tâm đến phát triển kinh tế rừng. Vậy, ta cần chú ý đến phát triển những ngành nghề sản xuất nhằm phát huy những giá trị của rừng, từ đó nâng cao nhận thức và kiến thức của cộng đồng về quản lý rừng, ra sức bảo vệ và phát triển rừng vì sự sống cịn của mình.

-Những yếu tố cản trở đến hoạt động quản lý rừng của Ban.

Trong những yếu tố kinh tế cản trở hoạt động quản lý rừng ở Khu rừng lịch sử, văn hóa, mơi trƣờng Hồ Lăk thì quan trọng nhất là áp lực cao của thị trƣờng về sản phẩm từ rừng và hiệu quả kinh tế thấp của nghề rừng. Nó hƣớng

ngƣời dân vào rừng khai thác các sản phẩm từ rừng, nhƣng lại ít quan tâm đến bảo tồn và phát triển rừng.

+ Áp lực của thị trường.

Kết quả điều tra, phỏng vấn cho thấy, Khu rừng lịch sử, văn hóa, mơi trƣơng Hồ Lăk khơng chỉ chịu áp lực của đói nghèo mà cịn phụ thuộc vào giá cả sản phẩm hàng hóa lâm sản. Do đó, trong nhiều trƣờng hợp ngƣời dân xâm phạm tài ngun rừng khơng phải vì đói mà vì lợi nhuận sản phẩm từ rừng cao. Đặc biệt là những sản phẩm nhƣ thú rừng, các loại gỗ quý... Lợi nhuận từ những sản phẩm này đã làm cho ngƣời dân bất chấp cả những quy định của nhà nƣớc, bỏ qua các luật lệ quy định của cộng đồng và những cam kết với cơ quan nhà nƣớc mà để vào rừng khai thác các sản phẩm đó. Nhiệm vụ trong tƣơng lai của Ban là làm giảm áp lực của thị trƣờng đến sản phẩm từ rừng. Vậy phải phát triển sản xuất để tạo ra những sản phẩm tƣơng tự nhƣ sản phẩm từ rừng tự nhiên ở vùng đệm.

+ Thu nhập từ nghề rừng.

Qua phân tích tổng hợp nhƣ trên , cho ta thấy thu nhập từ nghề rừng của ngƣời dân địa phƣơng rất thấp, ngoài nguồn thu từ sản phẩm rừng, sản xuất nơng nghiệp trên đất rừng, kinh phí hỗ trợ từ khốn bảo vệ rừng và dịch vụ du lịch thì ngƣời dân khơng cịn khoảng thu nào khác. Từ đó đã làm cho ngƣời dân thờ ơ với rừng, không quý rừng, không mạnh dạn đấu tranh để bảo vệ và phát triển rừng. Vậy áp dụng các giải pháp nâng cao thu nhập từ rừng cho ngƣời dân địa phƣơng là nhiệm vụ quan trọng cho công tác quản lý bảo vệ rừng của Ban.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu một số giải pháp để quản lý bền vững rừng tại khu rừng lịch sử, văn hóa, môi trường hồ lăk ở huyện lăk tỉnh đăklăk​ (Trang 84 - 86)