Thực trạng bảo vệ và phát triển Khu rừng lịch sử,văn hố, mơi trƣờng Hồ Lắk.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu một số giải pháp để quản lý bền vững rừng tại khu rừng lịch sử, văn hóa, môi trường hồ lăk ở huyện lăk tỉnh đăklăk​ (Trang 48 - 75)

- Tình hình thực hiện quy hoạch Dự án.

4.1.2 Thực trạng bảo vệ và phát triển Khu rừng lịch sử,văn hố, mơi trƣờng Hồ Lắk.

mơi trƣờng Hồ Lắk.

-Thực trạng bảo vệ Khu rừng lịch sử, văn hóa, mơi trƣờng Hồ Lăk.

Đến nay, tồn bộ diện tích rừng 7.213,7 ha đã đƣợc quản lý bảo vệ tốt, không bị mất một diện tích nào.

Tình hình phá rừng làm rẫy đã giảm đáng kể, ngƣời dân ở đây chỉ còn tái sản xuất trên nƣơng rẫy cũ.

Tình hình khai thác gỗ vào mục đích bn bán hầu nhƣ khơng cịn nữa. Đồng bào dân tộc tại chỗ chỉ cịn khai thác gỗ, lâm sản ngồi gỗ về làm nhà và thực phẩm cho gia đình.

Tình hình săn bắt động vật rừng chỉ cịn xảy ra ở những con thú nhỏ. Do ngƣời đồng bào tại chỗ săn bắt về làm thức ăn.

+Lực lượng bảo vệ.

Để bảo vệ rừng có hiệu quả, ngồi lực lƣợng chun trách 34 ngƣời của Ban, cịn có 10 tổ quần chúng bảo vệ rừng. Vì vậy, cơng tác bảo vệ rừng đã đạt hiệu quả.

Bảng 4.1: Danh sách 10 tổ quần chúng bảo vệ rừng.

TỔ SỐ NGƢỜI BUÔN XÃ TRẠM

QUẢN LÝ

1 5 Bhok Yang Tao ĐVHD

2 16 Biăp Yang Tao 1

3 14 Nam pă Yang Tao 1

4 12 Tân yang Yang Tao 2

5 26 Hăng ja Bông Krang 2

6 26 Hăng ja Bông Krang 2

7 26 Hăng ring Bông Krang 3

8 26 Đăk ju Bông Krang 3

9 26 Tiêu Bông Krang 3

10 5 Mliêng Đăk Liêng ĐVHD

TỔNG 182 Ngƣời 9 Buôn 3 xã 4 trạm

+ Công tác tuyên truyền giáo dục ý thức bảo vệ rừng.

Công tác này đƣợc thực hiện ở mọi lúc, mọi nơi, lồng ghép vào các cuộc họp của địa phƣơng, những buổi cấp phát tiền khoán bảo vệ rừng, những lúc gặp dân đang sản xuất, phát rừng làm rẫy,lấy gỗ về làm nhà, săn bắt chim thú và thu hái các lâm sản phụ khác. Ngoài ra, Khu rừng lịch sử, văn hố, mơi trƣờng Hồ Lắk còn lồng ghép hoạt động tuyên truyền trong tất cả các dự án và ý thức của ngƣời dân bảo vệ rừng, bảo vệ môi trƣờng đã đƣợc nâng lên.

Để phục vụ hoạt động tuyên truyền giáo dục bảo vệ rừng, cán bộ truyền thông của Khu rừng lịch sử, văn hố, mơi trƣờng Hồ Lăk đã xây dựng và phân phát đƣợc hàng nghìn bài tài liệu và đồ dùng cho học sinh là con em ngƣời đồng bào dân tộc.

Bảng 4.2 : Tài liệu tuyên truyền.

TT TÊN TÀI LIỆU ĐVT SỐ

LƢỢNG

1 Tờ bƣớm động vật hoang dã Tờ 4.000

2 Tờ bƣớm bảo vệ rừng, PCCCR Tờ 7.000

3 Bảng cam kết bảo vệ rừng, PCCCR Bảng 20.000

4 Bảng bảo vệ rừng, PCCCR Cái 3.000

5 Băng casstte phát thanh bảo vệ rừng, PCCCR Cái 40

6 Quần áo Bộ 400

7 Mũ Cái 800

8 vở học sinh Quyển 8000

9 cặp Cái 800

Ban đã tuyên truyền và thuyết phục đƣợc nhiều ngƣời dân từ bỏ tập quán sống dựa vào rừng tự nhiên, giúp họ quen dần với phƣơng thức sản xuất mới, nhƣ Định canh trên một diện tích sản xuất đất rẫy đã cho phép, những vùng có độ cao năng suất lúa thấp thì hƣớng dẫn trồng thêm cây ăn quả và các loại cây lâu năm, hƣớng dẫn cho đồng bào biết khai thác những chỗ sình lầy để sản xuất lúa nƣớc, đồng thời biết kết hợp với chăn nuôi nhằm tăng nguồn thu cho họ.

Khu rừng lịch sử, văn hố, mơi trƣờng Hồ Lắk đã phối hợp với phịng văn hóa thơng tin của huyện Lăk, tổ chức các đợt tập huấn nhƣ “Tập huấn giáo dục bảo tồn”cho các đối tƣợng là cán bộ và giáo viên các trƣờng THCS và cán bộ đoàn cơ sở, thành lập các câu lạc bộ “Khám phá thiên nhiên”, “Câu lạc bộ xanh”. Ngoài ra Khu rừng lịch sử, văn hố, mơi trƣờng Hồ Lắk còn xây dựng các bảng tin tại các trƣờng học để tuyên truyền về bảo vệ rừng. Kết quả phỏng phấn cho thấy những hoạt động tuyên truyền đã có tác dụng tích cực

đến thay đổi ý thức và hành vi bảo vệ rừng cho nhiều ngƣời dân địa phƣơng tại chỗ.

Tuy nhiên, kết quả phỏng vấn cũng cho thấy một số hạn chế trong hoạt động tuyên truyền, nhƣ; chƣa xác định rõ đối tƣợng cần tuyên truyền, do đó chƣa tập trung tuyên truyền cho nhóm đối tƣợng, quan trọng nhất là những ngƣời đang trực tiếp thực hiện hành vi xâm hại tài nguyên của Khu rừng lịch sử,văn hố, mơi trƣờng Hồ Lắk, đó là các thợ săn, những ngƣời khai thác rừng và đồng bào sống ven rừng gần nơi tranh chấp …

+ Tăng cường liên kết với chính quyền và các tổ chức địa phương trong hoạt động bảo vệ rừng.

Kết quả điều tra cho thấy, vào những năm trƣớc 2000, do ít hợp tác tốt với chính quyền địa phƣơng và các ngành hữu quan, nhƣ công an, quân đội…và công tác tuyên truyền cũng chƣa đƣợc chú tâm, vấn đề giải quyết đất sản xuất cho bà con chƣa đƣợc thỏa mãn ,nên lực lƣợng quản lý bảo vệ rừng của Ban đã có những xung đột lớn với ngƣời dân. Cho nên công tác quản lý bảo vệ rừng trong thời gian này hiệu quả rất thấp.

Từ bài học thực tiễn đó, sau năm 2000, Khu rừng lịch sử, văn hố, mơi trƣờng Hồ Lắk tăng cƣờng quan hệ với chính quyền địa phƣơng, xây dựng đƣợc quy chế phối hợp làm việc giữa Khu rừng lịch sử, văn hố, mơi trƣờng Hồ Lắk với chính quyền địa phƣơng nhằm bàn biện pháp QLBVR, PCCCR.

Khu rừng lịch sử, văn hố, mơi trƣờng Hồ Lắk đã xây dựng mối quan hệ với các trƣờng học trong vùng, đƣa chƣơng trình giáo dục bảo tồn vào giảng dạy và sinh hoạt ngoại khoá cho các em học sinh. Sự hợp tác tích cực của chính quyền địa phƣơng các cấp đã tạo điều kiện thuận lợi cho các cán bộ làm giáo dục bảo tồn hoạt động, đặc biệt là phối hợp trong các hoạt động thông tin tuyên truyền lƣu động. Sự hợp tác với chính quyền và cộng đồng cịn giúp cho Khu rừng lịch sử, văn hố, mơi trƣờng Hồ Lắk thực hiện đƣợc việc di chuyển đất sản xuất từ trên cao về chỗ quy hoạch đƣợc thỏa mãn cho bà con, góp phần

hạn chế đến mức thấp nhất việc phá rừng làm rẫy của ngƣời dân địa phƣơng tại chỗ và thuận lợi hơn trong công tác quản lý bảo vệ rừng.

+ Ngăn chặn các hiện tượng xâm hại tài nguyên rừng.

Lực lƣợng quản lý bảo vệ rừng của Khu rừng lịch sử, văn hố, mơi trƣờng Hồ Lắk đã phối hợp với công an địa phƣơng và kiểm lâm sở tại tổ chức các đợt tuần tra, truy quét để ngăn chặn kịp thời các vụ vi phạm, lập hồ sơ đƣa về xã để răn đe và cùng với xã có những biện pháp phịng chống tái phạm đối với những cá nhân đã vi phạm không nghiêm trọng nhƣng vi phạm nhiều lần. Khu rừng lịch sử, văn hố mơi trƣờng Hồ Lắk cũng tổ chức truy quét các điểm thu mua lâm đặc sản rừng, kiểm tra các cơ sở chế biến lâm sản và các cửa hàng ăn có dấu hiệu vi phạm pháp luật.

Ngành Lâm nghiệp trong huyện đã phối hợp với các cơ quan tố tụng tổ chức những phiên toà xét xử lƣu động đối với những vụ án điển hình tại các địa phƣơng nơi có nhiều ngƣời dân vi phạm nhằm răn đe và tuyên truyền ngƣời dân cùng tham gia QLBVR.

Để tăng cƣờng trách nhiệm trong việc tuần tra, kiểm tra, kiểm soát rừng, mỗi trạm cửa rừng đƣợc phân công chịu trách nhiệm quản lý bảo vệ một khu vực nhất định. Các trạm đƣợc xây dựng rải đều xung quanh Khu rừng lịch sử, văn hố, mơi trƣờng Hồ Lăk và những nơi xung yếu, thƣờng xuyên bị đe doạ xâm hại. Ban cũng đã tổ chức một đội cơ động, gồm hai tổ, có trách nhiệm kiểm tra trên khắp các địa bàn, đặc biệt chú trọng các điểm nóng, lực lƣợng này sẽ hỗ trợ các trạm khi có u cầu. Do tổ chức tốt cơng tác tuần tra trên địa bàn nên trong thời gian qua hầu hết các vụ vi phạm đều đƣợc lực lƣợng QLBVR của Ban phát hiện và ngăn chặn kịp thời.

Theo số liệu thống kê của Ban, thì từ năm 1996 đến năm 2000, nhìn chung tình hình vi phạm lâm luật có chiều hƣớng gia tăng . Từ năm 2001 trở đi thì số vụ vi phạm lâm luật có chiều hƣớng giảm dần, nguyên nhân giảm là do Ban đã làm tốt công tác phối kết hợp với chính quyền địa phƣơng và có sự

tham gia hỗ trợ của 10 tổ quần chúng bảo vệ rừng. Những hộ dân sống ven rừng thì cuộc sống hàng ngày của họ gắn liền với rừng từ bao đời nay, cho nên mức độ vi phạm lâm luật của họ nhiều hơn những hộ dân sống cách xa rừng. Những hộ này hầu hết là ngƣời dân tộc M’Nông tại chỗ, việc vi phạm của họ chủ yếu là phá rừng làm rẫy, chặt cây về làm nhà, săn bắt thú rừng về làm thực phẩm. Đây cũng là nhu cầu tất yếu của họ, cho nên Ban đã biết giải quyết phù hợp, hài hòa giữa nhu cầu của bà con với công tác quản lý bảo vệ rừng.

Bảng 4.3 : Tình hình vi phạm lâm luật ở Khu RLS,VH,MT Hồ Lăk .

Khu vực 2001 2002 2003 2004 2005 2006 số vụ ngƣời số vụ ngƣời số vụ ngƣời số vụ ngƣời số vụ ngƣời số vụ ngƣời Xã Yang Tao 15 33 14 41 12 18 10 18 11 25 10 19 Xã Bông Krang 21 19 23 42 20 32 17 31 15 31 15 25 Thị trấn Liên Sơn 04 06 03 04 03 05 02 05 04 05 03 05 Xã Đăk Liêng 09 18 11 21 10 15 08 13 06 07 04 07 Tổng 49 76 51 108 45 70 37 67 36 68 32 56

010 10 20 30 40 50 60 2001 2002 2003 2004 2005 2006

Hình 4.1: Biến động số vụ vi phạm lâm luật ở Khu RLS,VH,MT Hồ Lăk.

Kết quả điều tra cho thấy những loại hình vi phạm tài nguyên rừng thƣờng xảy ra ở Khu rừng lịch sử, văn hóa, mơi trƣờng Hồ Lắk là khai thác gỗ làm nhà, săn bắt thú rừng, đánh bắt cá, thu hái lâm sản phụ và phát rừng làm nƣơng rẫy. Trong đó loại hình vi phạm phá rừng làm rẫy chiếm đa số. Ngồi ra, cũng có thể nhận thấy xu hƣớng giảm dần các vụ vi phạm trong những năm gần đây. Tuy nhiên, xu hƣớng này chƣa hoàn toàn ổn định. Vì vậy, cần đánh giá lại hiệu quả của các biện pháp quản lý bảo vệ rừng đã thực hiện và tìm ra giải pháp bổ sung hữu hiệu hơn để tiếp tục hoàn thiện nhằm đạt đƣợc hiệu quả cao hơn trong công tác quản lý bảo vệ rừng của Ban.

Kinh nghiệm QLBVR ở Hồ Lắk cho thấy nếu xây dựng đƣợc mối quan hệ tốt với cộng đồng dân cƣ địa phƣơng, tham gia giải quyết đƣợc đất sản xuất cho đồng bào dân tộc tại chỗ và kết hợp đƣợc các biện pháp tuyên truyền giáo

dục với các biện pháp hành chính cứng rắn thì cơ bản sẽ ngăn chặn đƣợc những hoạt động xâm hại tài nguyên rừng.

+ Phòng cháy chữa cháy rừng:

Lực lƣợng quản lý bảo vệ rừng của Khu rừng lịch sử, văn hóa, mơi trƣờng Hồ Lăk đƣợc phân cơng tổ chức và thực hiện các hoạt động PCCCR, họ cùng với 10 tổ quần chúng bảo vệ rừng của xã Yang Tao, Bông Krang, Liên Sơn và Đăk Liêng triển khai công tác PCCCR. Hàng năm vào đầu mùa khô Khu rừng lịch sử, văn hố, mơi trƣờng Hồ Lắk ra quyết định thành lập ban chỉ đạo PCCCR, do Giám đốc Ban làm trƣởng ban và phó giám đốc Ban làm phó ban thƣờng trực. Ban có trách nhiệm xây dựng phƣơng án PCCCR, phối hợp với chính quyền địa phƣơng và lực lƣợng quần chúng bảo vệ rừng tổ chức thực hiện. Lực lƣợng PCCCR của Ban bao gồm toàn bộ cán bộ công nhân viên chức, đƣợc bố trí thành 6 tổ PCCCR và lực lƣợng quần chúng bảo vệ rừng đƣợc tổ chức thành 10 tổ PCCCR, lực lƣợng này chịu sự lãnh chỉ đạo, phân công của các trạm cửa rừng. Nhƣ vậy, lực lƣợng PCCCR của Ban tổng có 16 tổ, có nhiệm vụ tổ chức phân cơng kiểm tra, canh gác, phát hiện kịp thời và có biện pháp nhanh nhất để dập tắt lửa, khơng để cháy lan. Trƣờng hợp có cháy lớn xảy ra, các tổ thông tin kịp thời về ban chỉ huy để điều động lực lƣợng ở các tổ khác đến ứng cứu kịp thời và đủ sức dập tắt ngay đám cháy. Trong mùa khô, nhất là những thời điểm nguy cơ cháy rừng cấp 4,5 ( cấp nguy hiểm và cực kỳ nguy hiểm ), các tổ PCCCR túc trực thƣờng xuyên (24/24 giờ/ngày) trên địa bàn đƣợc phân công. Hàng năm cũng vào đầu mùa khô Khu rừng lịch sử, văn hố, mơi trƣờng Hồ Lắk tổ chức các hội nghị vùng ven để thống nhất phƣơng án QLBVR và PCCCR, các hội nghị đều đƣợc chính quyền địa phƣơng và ngƣời dân tham gia tích cực, các hộ dân sống ven rừng đều thực hiện nghiêm chỉnh việc ký các cam kết không vi phạm lâm luật, không gây cháy rừng và sẵn sàng tham gia khi có xảy ra cháy rừng.

Trong những năm qua, công tác PCCCR của Khu rừng lịch sử, văn hóa, mơi trƣờng Hồ Lắk đƣợc cơ quan cấp trên và các ngành hữu quan quan tâm hỗ

trợ kinh phí cũng nhƣ phƣơng tiện phục vụ cho công tác PCCCR. Đến nay Ban đã có một lực lƣợng PCCCR nhiều kinh nghiệm. Nhìn chung, các phƣơng tiện và trang thiết bị cho PCCCR rất là thơ sơ; chỉ có 3 chiếc máy và một chiếc xe ô tô với những dụng cụ dao, rựa đơn giản. Nhƣng do ý chí quyết tâm và lịng nhiệt tình cơng tác, ngồi ra cịn nhờ sự lãnh chỉ đạo và tổ chức khoa học của Lãnh đạo Ban, cho nên mọi đám cháy đều đƣợc phát hiện sớm và dập tắt ngay, góp phần đảm bảo phƣơng châm 4 tại chỗ trong công tác PCCCR.

Nhờ sự nhiệt tình của lực lƣợng quản lý bảo vệ rừng và sự hổ trợ của lực lƣợng quần chúng bảo vệ rừng cùng với sự hỗ trợ của chính quyền địa phƣơng, cho nên công tác PCCCR trong 6 năm gần đây đã làm rất tốt và chƣa để xảy ra vụ cháy rừng gây hậu quả nghiêm trọng nào. Tuy nhiên, nằm trong vùng có mùa khơ gay gắt và kéo dài, đồng thời có những trạng thái rừng khơ, trảng cỏ dễ cháy, nên có thể khẳng định cháy rừng ln là mối đe doạ nguy hiểm đối với Khu rừng lịch sử, văn hố, mơi trƣờng Hồ Lắk. Để làm tốt hơn cho công tác PCCCR Ban cần xây dựng phƣơng án PCCCR cụ thể hơn trong những tháng khô hạn nhất trong năm.

Bảng 4.4: Tình hình cháy rừng. Khu vực 2001 2002 2003 2004 2005 2006 số vụ diện tích (ha) số vụ diện tích (ha) Số vụ diện tích (ha) số vụ diện tích (ha) số vụ diện tích (ha) số vụ Diện tích (ha) Xã Yang Tao 5 2,3 7 3,8 4 1,8 5 2,2 5 2,0 4 1,6 Xã Bông Krang 7 3,6 6 3,0 6 2,8 5 3,5 4 1,5 4 2,0 Thị trấn Liên sơn 3 1,1 3 0,9 2 0,8 2 0,6 3 1,8 1 1,0 Xã Đăk Liêng 5 2,0 6 2,5 6 2,7 4 1,5 3 1.5 2 1,6 Tổng 20 9,0 22 10,2 18 8,1 16 7,8 15 6,8 11 7,2

Tồn bộ diện tích cháy rừng đều ở khu vực rừng le tre, cây bụi và gần khu dân cƣ.

Hình 4.2: Biến động số vụ cháy rừng ở Khu RLS,VH,MT Hồ Lăk

- Thực trạng phát triển rừng ở Khu rừng lịch sử, văn hóa, mơi trƣờng Hồ Lăk.

+ Phát triển rừng là nhiệm vụ quan trọng .

Phát triển rừng là những hoạt động nhằm làm tăng chất lƣợng và diện tích của rừng. Chất lƣợng rừng đƣợc thể hiện thông qua những chỉ tiêu phản ảnh năng suất và tính ổn định của rừng, chẳng hạn mức tăng trƣởng bình quân năm, số lồi có giá trị cao, khả năng cải tạo hồn cảnh, vẻ đẹp cảnh quan, mức ĐDSH, khả năng chống chịu về sự biến đổi của hoàn cảnh … Số lƣợng của rừng đƣợc thể hiện thông qua những chi tiêu phản ảnh kích thƣớc, quy mơ, khối lƣợng, trọng lƣợng, chẳng hạn; diện tích, trữ lƣợng, chiều cao bình qn, đƣờng kính bình qn ... Khu rừng lịch sử, văn hố, mơi trƣờng Hồ Lắk, trƣớc kia đã bị tác động của con ngƣời làm biến đổi nhiều so với trạng thái nguyên sinh. Vì vậy, cơng tác phát triển rừng đã trở thành nhiệm vụ quan trọng đối với

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu một số giải pháp để quản lý bền vững rừng tại khu rừng lịch sử, văn hóa, môi trường hồ lăk ở huyện lăk tỉnh đăklăk​ (Trang 48 - 75)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(108 trang)