2.4.2.1. Những thông tin cần thu thập
- Điều kiện tự nhiên + Vị trí địa lý
+ Đặc điểm điều kiện khí hậu thủy văn + Điều kiện địa hình
+Điều kiện đất đai, thổ nhưỡng
+ Hiện trạng tài nguyên sinh vật rừng
+ Hiện trạng sử dụng tài nguyên đất đai tài nguyên rừng - Điều kiện kinh tế - xã hội
+ Dân số, dân tộc, lao động + Thực trạng cơ sở hạ tầng
+ Thực trạng sản xuất lâm nghiệp trên địa bàn + Những kết quả thực hiện từ trước đến nay
2.4.2.2. Phương pháp thu thập số liệu
* Phương pháp kế thừa số liệu: Sử dụng phương pháp kế thừa có chọn lọc các nguồn tài liệu trực tiếp từ lâm trường, Sở Nông nghiệp và PTNT, Chi cục phát triển lâm nghiệp, Chi cục Kiểm lâm nghiệp, Trung tâm điều tra QHTK Nơng lâm tỉnh và các đơn vị có liên quan khác, bao gồm:
- Số liệu rà soát, quy hoạch 3 loại rừng trên địa bàn tỉnh Quảng Trị - Các báo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của lâm trường. - Phương án quy hoạch sử dụng đất của các LT quốc doanh
- Các bản đồ hiện trạng sử dụng đất, tài nguyên rừng…
- Phương hướng, nhiệm vụ sản xuất kinh doanh rừng của lâm trường. - Các số liệu về thời tiết và khí hậu tại Trạm khí tượng của tỉnh. * Phương pháp điều tra ngồi thực địa:
- Lập tuyến điều tra khảo sát. Căn cứ vào các loại bản đồ đã thu thập, mở tuyến khảo sát theo nguyên tắc: Đi các kiểu địa hình, hiện trạng tài nguyên rừng, khu dân cư với cự ly ngắn nhất.
- Trên các tuyến chính, tuỳ vào đặc điểm địa hình, trạng thái rừng và các hoạt động sản xuất có thể mở thêm các tuyến điều tra phụ. Thông qua hệ thống điều tra khảo sát, tiến hành thu thập thông tin theo nội dung đã định.
- Bổ sung những biến động về hiện trạng tài nguyên rừng bằng phương pháp điều tra ÔTC. Đối với rừng trồng, mỗi cấp tuổi tiến hành điều tra 3 ƠTC, diện tích mỗi ơ là 1.000 m2. Cịn đối với rừng tự nhiên, mỗi trạng thái lập 3 Ơ TC, diện tích Ơ TC là 1.000 m2. Trong mỗi Ô TC tiến hành điều tra thu tập các chỉ tiêu lâm học.