Gia tăng dân số + Các xã vùng đệm 9 Mở rộng các hoạt động xây dựng

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu hiện trạng và phân bố của loài mang (muntiacus spp ) tại khu bảo tồn thiên nhiên xuân liên, tỉnh thanh hóa​ (Trang 81 - 82)

M CT ÊU, Đ TN ,N DUN V PH N PH P N H ÊN C U

8 Gia tăng dân số + Các xã vùng đệm 9 Mở rộng các hoạt động xây dựng

9 Mở rộng các hoạt động xây dựng

và giao thông CXĐ Các khu vùng lõi, vùng biên giới

Ghi chú: Mức độ tác động: +: Ít; ++: Trung bình; +++: Mạnh nhất; CXĐ: Chưa xác định

4.4. Đề xuất các giải pháp bảo tồn, phát triển các loài Mang tại KBT theo hướng bền vững hướng bền vững

4.4.1. iải pháp kỹ thuật

Căn cứ kết quả điều tra, nghiên cứu đã nêu ở trên, để bảo tồn 2 lồi Mang hiện cóthì các giải pháp kỹ thuật được xác định là:

4.4.1.1. Bảo tồn nguyên vị (in- situ conservation)

- Quy hoạch chi tiết vùng bảo tồn 2 loài Mang.

Căn cứ vùng phân bố, sinh cảnh sống của 2 lồi Mang hiện có tại khu bảo tồn (Mang pù hoạt sinh sống duy nhất tại kiểu rừng kín thường xanh trên núi trung bình và Mang thường sống ở 5 dạng sinh cảnh: kiểu rừng kín thường xanh trên núi trung bình; rừng kín thường xanh trên núi thấp; rừng hỗn giao cây gỗ và tre nứa; rừng phục hồi trên các diện tích bị tác động do khai thác gỗ; rừng phục hồi từ các điện tích nương rẫy cũ) vì vậy cần thiết quy hoạch vùng bảo tồn 2 loài Mang để tổ chức các biện pháp quản lý bảo vệ nghiêm ngặt 2 lồi Mang hiện có.

- Thực hiện tốt chương trình nghiên cứu khoa học, giám sát loài:

Xây dựng kế hoạch và thực hiện nghiêm túc chương trình giám sát biến động cá thể, quần thể 2 loài Mang pù hoạt (Muntiacus puhoatensis), Mang thường (Muntiacus muntjak). Tổ chức thực hiện tốt chương trình nghiên cứu theo hướng chuyên sâu, trong đó tập trung nghiên cứu quần thể, tập tính, thành phần thức ăn của 2 lồi Mang để có những đánh giá chi tiết, cụ thể về

vùng phân bố, khả năng phát triển của loài, quan tâm đặc biệt tới loài Mang pù hoạt hiện phân bố hẹp trong khu bảo tồn.

4.4.1.2. Bảo tồn chuyển vị (ex- situ conservation)

Bảo tồn, phát triển 2 lồi Mang thơng qua hoạt động gây ni ở Trung tâm cứu hộ, bảo tồn và phát triển sinh vật KBT. Trước mắt thử nghiệm gây ni, phát triển lồi Mang thường và về lâu dài áp dụng phương pháp nhân bản vơ tính lồi Mang pù hoạt phục vụ nghiên cứu, bảo tồn và phát triển loài.

4.4.2. iải pháp về kinh tế - xã hội

Thực tiễn đã khẳng định để làm tốt công tác bảo tồn thiên nhiên thì phải gắn với phát triển kinh tế - xã hội vùng đệm, tức là nguyên tắc xã hội hoá trong hoạt động quản lý bảo vệ rừng nói chung - cơng tác bảo tồn thiên nhiên nói riêng phải được thực hiện triệt để, đây là tiền đề khơi dậy, huy động đông đảo nhân nhân tham gia bảo vệ và phát triển rừng. Do đó, giải pháp phát triển kinh tế vùng đệm cần tập trung:

- Tăng cường công tác tuyên truyền nâng cao nhận thức: tổ chức các hội nghị tập huấn, tuyên truyền các chủ trương, chính sách pháp luật của Đảng, Nhà nước trong lĩnh vực bảo vệ môi trường, quản lý bảo vệ rừng, bảo tồn thiên nhiên, quản lý động vật hoang dã.

- Tổ chức các chương trình dạy nghề và chuyển đổi nghề: Xúc tiến các hoạt động đào tạo nghề cho người dân, qua đó giúp họ có được một nghề mới, sinh kế mới từng bước thay đổi phong tục, tập quán và truyền thống khai thác lâm sản từ rừng. Sinh kế thơn bản sẽ khơng bền vững nếu như cịn nhiều hộ dân vẫn sống dựa vào các hoạt động trái phép.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu hiện trạng và phân bố của loài mang (muntiacus spp ) tại khu bảo tồn thiên nhiên xuân liên, tỉnh thanh hóa​ (Trang 81 - 82)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(133 trang)