Loài Mang vũ quang (Muntiacus vuquangensis)

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu hiện trạng và phân bố của loài mang (muntiacus spp ) tại khu bảo tồn thiên nhiên xuân liên, tỉnh thanh hóa​ (Trang 31 - 34)

- Họ Hươu nai (Cervidae): Cá thể đực mang sừng (gạc), cái không mang sừng Khác với họ Trâu bò (Bovidae), sừng họ Hươu nai đặc, có nguồn

19 Sơn dương Capricornis milneedwardsii EN LR,nt

1.2.3.4. Loài Mang vũ quang (Muntiacus vuquangensis)

Là loài Mang lớn nhất được phát hiện năm 1994 tại Vườn quốc gia Vũ Quang, tỉnh Hà Tĩnh, Việt Nam cũng như ở miền trung Lào.

Là lồi Mang có quan hệ họ hàng gần với Mang Ấn Độ. Mang Vũ Quang cịn có đặc điểm là cặp sừng khá lớn trong loài Mang. Trọng lượng trung bình 34 kg. Lơng màu nâu bóng với những sọc đen chạy dọc xuống đế

gạc phía trong trán từ nhánh gạc nhỏ đến suốt tuyến trước trán. Tuyến trán nhô ra, dài khoảng 2 cm với bờ mi gấp lên và khơng có lơng. Dọc tuyến trán có ít lơng mịn màu đen, hàng lơng dài quanh tuyến đổ về phía sau. Tuyến lệ có dải lơng mịn màu sẫm. Thân phần lưng sẫm hơn phần bụng. Từ cổ xuống lưng có một sọc màu sẫm. Túm lơng đi màu sẫm, phía dưới màu trắng. Con đực có sừng (gạc) khá lớn, dài 28 – 30 cm, nhánh chính 14 – 25 cm, nhánh phụ 8 – 13 cm, phần đế ngắn 3 – 7 cm.

1.3.

Khu BTTN Xuân Liên được thành lập năm 1999 và cho đến nay chưa có một điều tra nghiên cứu chuyên đề về thú móng guốc. Các thơng tin có được về các lồi Mang ở trong khu bảo tồn chủ yếu được nêu trong các nghiên cứu nhanh về đa dạng sinh học, hoặc các thơng tin phỏng đốn, nhưng thiếu các minh chứng, dẫn liệu cụ thể cũng như các báo cáo chính thống để khẳng định. Năm 1998, khi thực hiện dự án điều tra, xác lập Khu bảo tồn thiên nhiên Xuân Liên (BirdLife, 2004) [1] và kết quả thực hiện dự án điều tra lập danh lục khu hệ động, thực vật rừng Khu bảo tồn thiên nhiên Xuân Liên [Viện Sinh thái và Tài nguyên sinh vật, 2014] có đề cập đến sự hiện diện của loài Mang thường hay Hoẵng (Muntiacus muntjak), đặc biệt là loài Mang Lào (Muntiacus

rooseveltorum) sau hơn 80 năm không xuất hiện (từ năm 1929 với mẫu sọ hiện đang lưu giữ tại Bảo tàng lịch sử tự nhiên Hoa Kỳ) và năm 2012 Phạm Trọng Ảnh và Đỗ Tước đã phát hiện, mô tả như một loài Mang mới phát hiện ở khu vực Tây Nghệ An thuộc huyện Quế Phong đặt tên là Mang Pù Hoạt, tuy nhiên tính chính xác, thơng tin còn mơ hồ, chưa được kiểm chứng.

Trong khi đó, hệ sinh thái rừng Khu BTTN Xuân Liên được đánh giá có mức độ đa dạng sinh học cao, là nơi cơ trú của nhiều loài động vật hoang dã. Các ghi nhận về sự có mặt của nhiều lồi động vật q, hiếm, đặc hữu nơi đây đã được khẳng định từ những nằm 1960 của thế kỷ 20 [12, 39]. Các

nghiên cứu về động vật ở khu vực này cũng khẳng định sự có mặt của nhiều hơn một lồi Mang ở vùng giáp ranh của Khu BTTN Xuân Liên [30].

Mặc dù sau đó khơng có thêm các nghiên cứu chun sâu nào cho nhóm động vật ở khu vực này, đặc biệt là thú MGC hay các loài thuộc giống Mang. Các thông tin điều tra ở KBT trong giai đoạn 2000-2015 chủ yếu tập trung vào Linh trưởng, hay nghiên cứu chung về đa dạng sinh học, khơng có nghiên cứu chuyên khảo nào được thực hiện cho các lồi móng guốc, do vậy rất ít các thơng tin hay ghi nhận về nhóm Mang ở khu vực này.

Tóm lại, xác định cụ thể thành phần loài, vùng phân bố của các loài Mang (Muntiacus spp.) thực tế có ở Khu BTTN Xuân Liên là chưa có hay có thể nói là sự thiếu hụt thơng tin rất lớn cho nhóm động vật này cũng như việc thiếu các nghiên cứu cần thiết về tài nguyên đa dạng sinh học ở Xuân Liên để giúp cho hoạt động bảo tồn thiên nhiên ở đây theo hướng bền vững.

Chương 2

M C T ÊU, Đ T N , N DUN V PH N PH P N H ÊN C U

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu hiện trạng và phân bố của loài mang (muntiacus spp ) tại khu bảo tồn thiên nhiên xuân liên, tỉnh thanh hóa​ (Trang 31 - 34)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(133 trang)