T Độ cao địa hình (m) điều tra Số bụi bình trong bụi Số quả trung
4.5. Hiệu quả các mơ hình trồng Thảo quả, so sánh hiệu quả trồng dưới tán rừng tự nhiên với trồng dưới tán rừng trồng Tống quá sủ.
tán rừng tự nhiên với trồng dưới tán rừng trồng Tống quá sủ.
ảnh 4.2. Thảo quả trồng dưới tán rừng tự nhiên
Như phần tổng quan đã đưa ra, việc gây trồng Thảo quả mang lại hiệu quả kinh tế cao đã được nhiều cơng trình nghiên cứu trong nước và ngồi nước khảng định, điều này cũng đã được nhiều địa phương khảng định bằng các chính sách đầu tư hỗ trợ phát triển loài cây này. Thực tế, việc gây trồng Thảo quả chủ yếu do tự phát trong dân, nguồn giống và công lao động đầu tư cho gây trồng hoàn toàn tự cung tự cấp nên việc thống kê đầu tư cho trồng Thảo quả từ khi gây trồng đến khi thu hoạch khó thu thập được chính xác số liệu mức chi phí. Mặt khác, cây Thảo quả là cây cho thu hoạch nhiều năm nhưng cho đến nay chưa có cơng trình nào đề cập đến số năm cây Thảo quả cho thu hoạch. Hơn nữa, mục tiêu chính của đề tài là xác định được đặc tính sinh thái và kỹ thuật gây trồng Thảo quả nhằm đề xuất biện pháp gây trồng và mở rộng. Chính vì những lý do trên nên đề tài không đi sâu đánh giá hiệu quả kinh tế và khơng tính hiệu quả kinh tế bằng phương pháp động là phải quan tâm đến lợi nhuận dòng hiện tại (NPV) và tỷ lệ thu hồi nội bộ (IRR), mà đề tài chỉ tính hiệu quả kinh tế bằng phương pháp tĩnh đơn giản tức là lấy tồn bộ thu trừ chi phí trong năm gần nhất cịn thu nhập và chi phí của những năm trước và sau năm điều tra đề tài khơng đề cập đến. Kết quả tính tốn được, nhằm khuyến khích người dân mở rộng diện tích trồng Thảo quả dưới tán rừng trồng, giúp giảm sức ép việc trồng Thảo quả đến rừng tự nhiên.