So sánh hiệu quả trồng Thảo quả dưới tán rừng tự nhiên với trồng Thảo quả dưới tán rừng trồng Tống quá sủ

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu một số đăc điểm sinh thái và kỹ thuật gây trồng thảo quả (amomum aromaticum roxb) ở một số tỉnh miền núi phía bắc làm cơ sở đề xuất kỹ thuật trồng và phát triển mở rộng​ (Trang 50 - 51)

T Độ cao địa hình (m) điều tra Số bụi bình trong bụi Số quả trung

4.5.3. So sánh hiệu quả trồng Thảo quả dưới tán rừng tự nhiên với trồng Thảo quả dưới tán rừng trồng Tống quá sủ

Thảo quả dưới tán rừng trồng Tống quá sủ

Số liệu đo đếm thu thập về Thảo quả trồng dưới tán rừng trồng Tống quá sủ chỉ có ở huyện Sa Pa chính vì vậy đề tài chỉ tiến hành so sánh Thảo quả trồng dưới tán rừng trồng với Thảo quả trồng dưới tán rừng tự nhiên ở huyện Sa Pa nhằm loại trừ các nhân tố hồn cảnh khơng đồng nhất.

Bảng 4.15: Số liệu thống kê về số quả trung bình trong bụi ở rừng trồng và rừng tự nhiên TT Trạng thái rừng Tổng số bụi Số quả trung bình trong bụi Mật độ trồng (khóm/ha) Năng suất (kg khơ/ha) 1 Trồng dưới tán rừng tự nhiên 103 73 980 179 2 Trồng dưới tán rừng trồng 63 178 2000 890 Tổng số bụi (được điều tra) 166

Kết quả tính hiệu quả kinh tế trồng Thảo quả dưới tán rừng trồng và trồng dưới tán rừng tự nhiên cho thấy: Trồng dưới tán rừng trồng cao hơn trồng dưới tán rừng tự nhiên.

Bảng 4.15 cho biết, mật độ trồng Thảo quả dưới tán rừng trồng cao gấp 2 lần dưới tán rừng tự nhiên, số quả trung bình/bụi trồng dưới tán rừng trồng gấp 2,4 lần dưới tán rừng tự nhiên.

So sánh bằng tiêu chuẩn Mann-Whitney cho kết quả xác suất Z = - 5,757 < 0,05 (Phụ biểu 9) có nghĩa là năng suất Thảo quả trồng trong rừng tự nhiên và rừng trồng khác nhau rõ rệt, căn cứ vào bảng 4.15 cho thấy năng suất Thảo quả trồng dưới tán rừng trồng cao hơn trong rừng tự nhiên.

* Nguyên nhân bước đầu được đánh giá:

Năng suất Thảo quả trồng dưới tán rừng trồng thuộc những năm đầu cho quả.

Độ tàn che và chiều cao dưới cành rừng trồng Tống quá sủ phù hợp với đặc tính sinh thái của cây Thảo quả.

Hộ gia đình thường xun chăm sóc Thảo quả khơng để cho dây leo, cỏ dại cạnh tranh với cây Thảo quả.

Mật độ Thảo quả trồng dưới tán rừng trồng hiện tại (2000 khóm/ha) cao hơn rất nhiều so với mật độ Thảo quả trồng trong rừng tự nhiên (980 khóm/ha), với mật độ Thảo quả trồng dưới tán rừng trồng cao như vậy thì năng suất Thảo quả giữ được ổn định trong bao nhiêu năm? Đây vẫn là câu hỏi cịn bỏ ngỏ, cần có những nghiên cứu theo dõi so sánh tiếp theo để tìm ra cơng thức mật độ cho năng suất cao và ổn định nhất. Do thời gian nghiên cứu cịn hạn chế, địa điểm và diện tích rừng trồng Thảo quả cịn ít nên chưa đủ để đưa ra những kết luận xác thực, song những kết quả này cũng có ý nghĩa nhất định và khảng định Thảo quả có thể trồng được dưới tán rừng trồng (những lồi cây có tác dụng cải tạo đất).

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu một số đăc điểm sinh thái và kỹ thuật gây trồng thảo quả (amomum aromaticum roxb) ở một số tỉnh miền núi phía bắc làm cơ sở đề xuất kỹ thuật trồng và phát triển mở rộng​ (Trang 50 - 51)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(93 trang)