2 Đối với cá ct nh thành phố

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) hiệu quả cho vay doanh nghiệp tại ngân hàng thương mại cổ phần đầu tư và phát triển việt nam (Trang 87 - 91)

Có chính sách hỗ trợ tạo mơi trường kinh doanh tại địa phương thuận lợi và n định.

- UB tỉnh thành phố cần cải cách thủ tục hành chính, tạo điều kiện thuận lợi cho các DN trong việc thành lập, đăng ký kinh doanh, thực hiện dự án đầu tư....


thuê đất, miễn giảm thuế th o lộ trình thời gian sản xuất kinh doanh... Đồng thời thực hiện tốt công tác quy hoạch sử dụng đất, quy hoạch các khu/cụm công nghiêp tạo điều kiện cho các DN đầu tư dự án cũng như duy trì, phát triển hoạt động sản xuất kinh doanh.

ây dựng kế hoạch phát triển DN gắn với phát triển kinh tế địa phương.

- C kế hoạch phát triển kinh tế địa phương, xây dựng kế hoạch hành động và lộ trìnhthực hiện, tạo môi trường phát triển sản xuất kinh doanh ổn định cho các DN . - Tăng cường công tác quản lý, giám sát hoạt động của các DN . Khuyến khích hoạt động của các Hiệp hội, nâng cao vai trò của các Hiệp hội địa phương từ đ nâng cao được hiệu quả hợp tác giữa NH và doanh nghiệp..


3.1.1. Kiến nghị đối với doanh nghiệp.

- DN cần chủ động tích cực tham gia các hoạt động trong hiệp hội doanh nghiệp hoặc tham dự các buổi hội thảo, tọa đàm giữa DN, ngân hàng, Ủy viên… để tạo cơ hội giao lưu học hỏi kinh nghiệm quản lý, nắm bắt thông tin cơ chế, chính sách của nhà nước, thơng tin thị trường, mơi trường đầu tư… nâng cao trình độ quản lý, hợp tác trong sản xuất kinh doanh đồng thời mở rộng quan hệ giữ DN với nhau và với cơ quan ban hành đoàn thể để quảng bá thương hiệu, nâng cao uy tín của DN, tạo cơ hội, nâng cao khả năng trong việc tiếp cận vốn vay ngân hanfgc ũng như nguồn tài trợ, ưu đãi khác.

- Để mở rộng hình thức vay tín chấp tại ngân hàng, DN cần tự nâng cao uy tín của mình bằng việc vay trả nợ đúng hạn tại tất cả các tổ chức tín dụng, sử dụng vốn vay hiệu quả, nâng cao tính minh bạch, trung thực của báo cáo tài chính, tốt nhất là báo cáo tài chính được kiểm tốn… như vậy mới đủ điều kiện thuyết phục ngân hàng mạnh dạn mở rộng cho vay khơng đảm bảo bằng tài sản. Ngồi ra, thơng qua việc nâng cao uy tín với ngân hàng, DN đã thực hiện nâng cao uy tín, thương hiệu của mình với đối tác và khách hàng, điều đ g p phần quyết định cho sự thành công của DN.

- Hoạt động trong nền kinh tế thị trường, đặc biệt là trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế đang diễn ra mạnh mẽ như ngày nay, việc nâng cao trình độ quản lý DN là điều rất cần thiết đối với lãnh đạo DN. Vì vậy, các chủ DN nên tham gia học tập để nâng cao trình độ quản lý kinh doanh, khả năng phân tích thị trường, kỹ năng

lập kế hoạch, chiến lược kinh doanh… để nâng cao năng lực tài chính, khả năng tiếp cận thị trường, đảm bảo điều kiện tiếp cận ngồn vốn vay và các sản phẩm dịch vụ ngân hàng

- DN cần từng bước hồn thiện bộ máy kế tốn chun nghiệp hơn, sử dụng các phần mềm kế toán để hạch toán và lập báo cáo tài chính sẽ giúp tránh được nhiều sai s t, số liệu dễ đọc, dễ kiểm tra.

- DN nên tuân thủ nội dung trong hợp đồng tín dụng, sử dụng vốn vay đúng mục đích. DN cần c thái độ hợp tác với NH th o hướng lâu dài, phối hợp với NH trong việc thẩm định kiểm tra trước, trong và sau khi cho vay, thiện chí, hợp tác với NH trong việc xử lý tài sản đảm bảo

KẾT LUẬN CHƯƠNG 3

Trên cơ sở các vấn đề lý luận, thực tiễn, định hướng phát triển đến năm 2 2 , định hướng nâng cao hiệu quả cho vay doanh nghiệp, chương 3 đã tập trung vào việc đề xuất 5 nhóm giải pháp nhằm nâng cao hiệu cho vay doanh nghiệp giai đoạn tới, cùng các kiến nghị đối với các cơ quan hữu quan.

Các nh m giải pháp ở chương 3 gồm: giải pháp phát triển nguồn nhân lực; nhóm giải pháp về chiến lược khách hàng hiệu quả; nhóm giải pháp về quy trình cho vay và giải pháp khác.

Những giải pháp đề xuất không chỉ khắc phục các hạn chế hiện tại, mà hướng tới việc cải thiện toàn diện hiệu quả cho vay doanh nghiệp trong thời gian tới.

Bên cạnh đó, luận văn cũng đề xuất một số kiến nghị với chính phủ, NHNN, các địa phương c hoạt động của BIDV để có thể thực hiện được các hệ thống giải pháp một cách hiệu quả giai đoạn tới.

K T LUẬN

Ngân hàng Thế giới gọi DN là “xương sống” của nền kinh tế. Tại Việt Nam, khu vực DN ngày càng thể hiện được vai trị của mình và chắc chắn là một trong những nòng cốt xây dựng và phát triển đất nước. Đối với các ngân hàng, DN là đối tượng khách hàng tiềm năng và đều là mục tiêu để các ngân hàng hướng đến để tăng thị phần cho vay. Mối quan hệ tín dụng giữa DN và NHTM cho thấy những điểm yếu và thiếu của DN trong tiếp cận vốn vay và những kh khăn của NH trong việc thực hiện cho vay DN. Do đ , để quản lý đảm bảo cho vay tốt đối tượng khách hàng này trong cơ cấu cho vay của NH là không hề đơn giản. Cùng với việc mở rộng đáp ứng nhu cầu vốn của DN, các ngân hàng cần nâng cao hơn nữa hiệu quả cho vay. Đây là vấn đề vơ cùng quan trọng và mang tính sống cịn của các ngân hàng thương mại trong nền kinh tế cạnh tranh vô cùng khốc liệt hiện nay.

Qua phân tích và đánh giá thực trạng hiệu quả hoạt động cho vay đối với DN tại Ngân hàng thương mại cổ phần Đầu tư và Phát triển Việt Nam, luận văn đã thấy được một số hạn chế còn tồn tại xuất phát từ nhiều nguyên nhân ảnh hưởng đến hiệu quả cho vay DN của NHTM. Mục đích của đề tài nhằm đề xuất giải pháp để giúp Ngân hàng nâng cao hiệu quả cho vay đối với DN mang lại hiệu quả kinh doanh cho NH từ đ g p phần vào nâng cao hiệu quả kinh tế cho DN, cho nền kinh tế.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Cơng ty TNHH Chứng khốn Ngân hàng Việt Nam Thịnh Vượng (VPBS), 2 17.

Báo cáo phân tích nghiên cứu BIDV.

2. Tạp chí “Sở hữu chéo giữa các ngân hàng thương mại Việt Nam sau khi ra đời

Thông tư 36”. PGS., TS. Lê Văn Luyện Tạp chí Ngân hàng số 1+2 tháng 1/2 17

3. Tạp chí “Vai trị c a chính sách tiền tệ trong n định kinh tế vĩ mô giai đoạn

2011 - 2016 và một số ài học cho giai đoạn tới”. Nguyễn Tú Anh

4. Tạp chí “Thanh tra, giám sát trên cơ sở r i ro - kinh nghiệm quốc tế và một số

đề xuất”. ThS. Nguyễn Thị Hòa

5. Tạp chí “Tỷ lệ an tồn vốn c a ngân hàng thương mại Việt Nam và các nhân

tố ảnh hưởng”. TS Đơ Hồi Linh

6. Tạp chí “Sự tồn tại song hành c a chuẩn mực kế toán và chế độ kế toán doanh

nghiệp Việt Nam hiện nay - Một số vấn đề trao đ i”.TS. Nguyễn Tuấn Anh

7. Tạp chí “Quản trị r i ro hoạt động tại các ngân hàng thương mại Việt

Nam”.ThS. Nguyễn Thị Thu Hà

8. Tạp chí” BDIV - 60 năm phục vụ sự nghiệp phát triển kinh tế - xã hội đất

nước”. Phan Ðức Tú

9. Tạp chí Nghiên cứu chỉ tiêu đánh giá rủi ro tín dụng của các ngân hàng thương mại TS. Phạm thái hà

10. Nguyễn Văn Lê, 2 1 . Tăng trưởng tín dụng NH đối với DNNVV trong điều kiện kinh tế vĩ mô ất n. Luận án tiến sĩ. Học viện NH.

11. NHTMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam và một số NHTMCP khác, 2 14- 2016. Báo cáo tài chính hợp nhất và báo cáo thường niên 2014-2016. 


12. Bùi Diệu Anh (2 13), Hoạt động kinh doanh ngân hàng, N B Phương Đơng, TP. Hồ Chí Minh

13. Hồ Diệu (2 3), Tín dụng ngân hàng, N B Thống kê, TP. HCM.

14. Lê Thị Tuyết Hoa (2 7), Tiền Tệ Ngân Hàng, N B Thống kê, TP. HCM. 15. Ngân hàng nhà nước (2 13), Thông tư số 2/2 13/TT-NHNN ngày 21/1/2013 16. Ngân hàng nhà nước (2 1 ), Thông tư số /2 1 /TT-NHNN ngày 18/3/2013 17. Ngân hàng nhà nước (2 1 ), Thông tư số 3 /2 1 /TT-NHNN ngày 20/11/2014

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) hiệu quả cho vay doanh nghiệp tại ngân hàng thương mại cổ phần đầu tư và phát triển việt nam (Trang 87 - 91)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(91 trang)