8. Bố cục của luận văn
3.2. MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ CHO VAY DOANH
3.2.1. Giải pháp phát triển nguồn nhân lực
Con người là nhân tố quan trọng quyết định sự thành bại trong mọi hoạt động kinh tế - xã hội n i chung, trong đ c hoạt động ngân hàng. Đối với hoạt động tín dụng thì nhân tố con người lại càng đ ng vai trị quan trọng, nó quyết định trực tiếp đến quy mơ, chất lượng tín dụng cũng như chất lượng mọi sản phẩm dịch vụ của ngân hàng. Trong thời gian qua, mặc dù BIDV đã chú trọng công tác đào tạo phát triển nguồn nhân lực, tuy nhiên vẫn còn một số tồn tại nhất đinh, đ là trình độ, năng lực cán bộ nhân viên chưa đồng đều, tính chuyên nghiệp của cán bộ nhân viên trong các vị trí cơng việc chưa cao, kiến thức về kinh tế - xã hội, chuyên môn ngân hàng, kiến thức bổ trợ (tin học, ngoại ngữ), kỹ năng giao tiếp của một số bộ phận nhân viên còn hạn chế, cá biệt cịn có một số bộ phận nhỏ cán bộ tha hóa về đạo đức gây thất thốt về tài sản và ảnh hưởng danh tiếng của ngân hàng. Vì vậy cơng tác phát triển nguồn nhân lực cần được chú trọng thực hiện thường xuyên, liên tục, để nâng cao chất lượng đạo đức và trình độ nghiệp vụ của đội ngũ cán bộ, đặc biệt là cán bộ tín dụng thông qua các biện pháp chủ yếu sau:
3. . . . Đa dạng hóa các hình thức đào tạo phù h p với nhu cầu và điều kiện thực tế
- Tạo điều kiện cho cán bộ nhân viên được đào tạo sau đại học để nâng cao trình độ, năng lực cơng tác trong lĩnh vực ngân hàng
- Tổ chức các kh a đào tạo chuyên môn nghiệp vụ, tập huấn quy trình thẩm định, cấp tín dụng cho cán bộ tín dụng, tổ chức kh a đào tạo, cập nhật kiến thức bổ trợ (tin học, ngoại ngữ), kỹ năng tổng hợp – phân tích, bồi dưỡng nâng cao kỹ năng giao tiếp và nghệ thuật đàm phán với khách hàng… để nâng cao tính chuyên nghiệp của cán bộ nhân viên ngân hàng trong việc bán sản phẩm, dịch vụ và phục vụ khách hàng
- Tổ chức các buổi sinh hoạt nghiệp vụ định kỳ, thảo luận cá vướng mắc trong công tác, văn bản, quy trình nghiệp vụ… qua đ cán bộ nhân viên giao lưu, học tập kinh nghiệm lẫn nhau và trao đổi thông tin hai chiều giữa nhân viên và các cấp quản lý.
3.2.1.2. Tổ chức kiểm tra nghiệp vụ hoặc thi tay nghề trong t ng chi nhánh và trong toàn hệ thống NH
Trong từng chi nhánh và trong toàn hệ thống NH định kỳ tổ chức kiểm tra nghiệp vụ hoặc thi tay nghề cho tồn thể cán bộ nhân viên về chun mơn và khả năng ứng xử dưới hình nhiều hình thức như thi trắc nghiệm hoặc xử lý tình huống, qua đ c thể phát hiện được những cán bộ c năng lực, tâm huyết với nghề để được biểu dương kh n thưởng hợp lý nhằm khuyến khích những nhân viên giỏi đồng thời phát hiện những nhân viên còn yếu k m để có kế hoạch đào tạo bồi dưỡng kịp thời. việc làm này vừa giúp ngân hàng c cơ sở lựa chọn đối tượng đào tạo, tiết kiệm chi phí do đào tạo đại trà vừa có tác dụng khuyến khích nhân viên tự trau dồi, cũng cố và nâng cao trình độ nghiệp vụ của mình.
3.2.1.3. T ng cư ng công tác giáo dục chính trị tư tưởng đạo đức cho cán bộ nhân viên
Đây là yếu tố rất quan trọng quyết định đến hiệu quả làm việc của cá nhân viên cũng như hiệu quả hoạt động của đơn vị, bởi vì một cán bộ nhân viên có tài và có phẩm chất đạo đức tốt, đam mê cơng việc thì sẽ làm việc hiệu quả, mang lại lợi ích lớn cho NH. Ngược lại, một cán bộ nhân viên có tài mà phẩm chất đạo đức kém sẽ dẫn đến vì trục lợi cho bản thân mà ảnh hưởng lợi ich, danh tiếng của ngân hàng. Như vậy, BIDV cần phải không ngừng chú trọng cơng tác giáo dục chính trị tư tưởng, đồng thời khuyến khích mỗi nhân viên phải ln tu dưởng về phẩm chất đạo đức, nêu cao ý thức trách nhiệm công việc. đặc biệt là cán bộ tín dụng và cán bộ có
chức vụ càng cao thì càng phải gương mẫu trong việc thực hiện nghiêm túc quy định của pháp luật, của ngành và nêu cao đạo đức nghề nghiệp, cần x m đây là tiêu chí cực kỳ quan trọng trong việc bố trí bổ nhiệm vào những vị trí cao hơn.
3.2.1.4. Đào tạo, chuẩn hóa đội ngũ cán bộ tín dụng ch t ư ng
Cán bộ tín dụng là nhân tố quan trọng quyết định chất lượng dịch vụ cho vay, vì vậy cần phải được đặc biệt chú trọng đào tạo nâng cao trình độ, năng lực cơng tác và phẩm chất đạo đức để nâng cao chất lượng thẩm định, kiểm tra giám sát, quản lý rủi ro khoản vay, từ đ nâng cao hiệu quả tín dụng. Để c cơ sở tuyển chọn, đào tạo, bố trí cán bộ trong cơng tác cho vay một cách thật hiệu quả, BIDV có thể chuẩn hóa đội ngũ cán bộ tín dụng chất lượng cao theo một số tiêu chuẩn như sau:
- Cán bộ tín dụng phải c năng lực chun mơn nghiệp vụ cao: để có thể thực hiện dịch vụ cho vay nhanh ch ng, chính xác, an tồn th o đúng quy trình, quy định
- Cán bộ tín dụng phải có phẩm chất đạo đức tốt: để đề cao tính trung thực, tinh thần trách nhiệm trong công việc, chiến thắng cám dỗ, khơng vì lợi ích bản thân mà vi phạm lợi ích của ngân hàng và khách hàng.
- Cán bộ tín dụng phải c đầy đủ kỹ năng về đánh giá, phân tích, tổng hợp, giao tiếp, đàm phán, để thực hiện hiệu quả việc thu thập, xử lý thông tin, nâng cao hiệu quả thẩm định, đưa ra quyết định chính xác trong cho vay, hạn chế rủi ro tín dụng. Đồng thời, kỹ năng giao tiếp và nghệ thuật đàm phán để nâng cao hiệu quả trong việc tiếp thị, thuyết phục, thương lượng với khách hàng trong cho vay cũng như cung cấp sản phẩm dịch vụ ngân hàng khác.
- Cán bộ tín dụng phải c trình độ nhất định về ngoại ngữ và tin học: để có thể hiểu nắm bắt và vận hành tốt công nghệ thông tin vào trong công việc, đồng thời chuẩn bị tốt về nhân lực cho tiến trình hội nhập quốc tế của ngành ngân hàng.
- Cán bộ tín dụng phải có kiến thức nhất định về pháp luật, kinh tế - xã hội: để cho thể nhanh chóng nắm bắt và áp dụng vào thực tiễn đường lối; chủ trương của đảng và nhà nước về các mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội, đồng thời để hiểu, sống và làm việc đúng pháp luật, nhất lấc bộ luật c liên quan đến hoạt động của NHTM