8. Bố cục của luận văn
3.2. MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ CHO VAY DOANH
3.2.3. Giải pháp về quy trình cho vay
3.2.3. . Giai đoạn kiểm tra hồ sơ thông tin khách hàng cần nâng cao ch t ư ng thu nhập thông tin và xử ý thông tin.
Thông tin là dữ liệu đầu vào, đ ng vai trị quyết định chất lượng thẩm định tín dụng, thiếu thơng tin thì khơng thể thẩm định hoặc thẩm định khơng chính xác được khả năng trả nợ của khách hàng vay. Để nâng cao chất lương thông tin, các giải pháp c thể kể đến là:
- Thu thập thông tin từ bên trong: thơng qua các hình thức phỏng vấn trực tiếp người vay và gặp gỡ tại DN để tìm hiểu cặn kẽ về ngành nghề sản xuất kinh doanh, mục đích vay vốn và tình hình tài chính của DN. Một số thơng tin khác liên quan đến DN như lịch sử và xu hướng phát triển, đội ngũ cán bộ, trình đọ quản lý, quan hệ đối tác đều tiết lộ khả năng, triển vọng của DN.
- Thu thập thông tin từ bên ngoài: qua nhiều nguồn chính thức hoặc khơng chính thức. nguồn thơng tin chính thức là thơng tin các cơ quan chức năng như kiểm toán độc lập, trung tâm thơng tin tín dụng quốc gia Việt Nam CIC, các cơ quan hữu quan như cơ quan thuế, hải quan, cơng an, tồn án… nguồn thông tin cũng c thể là khơng chính thức như thông tin từ đối tác của khách hàng, các ngân hàng khác, phương tiện thông tin đại chúng.
C nắm bắt được thơng tin thì cán bộ cho vay, cán bộ lãnh đạo, quản lý mới biết rõ thực chất của sự việc, hiểu được những mâu thuẩn trong bản thân sự việc và nắm được xu hướng phát triển của sự việc và nắm bắt được xu hướng phát triển của sự việc. Khi những thơng tin liên quan đến lĩnh vực mình phụ trách được nắm bắt đầy đủ chính xác, kịp thời thì cán bộ tín dụng, ban lãnh đạo sẽ tổng hợp và đưa ra quyết định cho vay chính xác nhất. Do vậy chất lượng của quyết định cho vay phụ thuộc nhiều vào việc nắm bắt và xử lý thông tin của cán bộ thẩm định. Thông tin mà cán bộ thẩm định thu được càng đầy đủ, càng chính xác thì việc ra quyết định của họ càng c mức độ chính xác và rủi ro sẽ thấp bấy nhiêu.
3.2.3.2. Giai đoạn thẩm định và phê duyệt hồ sơ vay: thẩm định chặt chẽ tính pháp lý của khoản vay phương án vay vốn nguồn trả n và tài sản đảm bảo.
Việc thẩm định chính xác và đầy đủ hồ sơ pháp lý của m n vay khi giải quyết cho vay không những giúp bảo vệ được quyền lợi của ngân hàng tránh được rủi ro nếu c tranh chấp xảy ra mà còn c tác dụng bảo vệ cả cán bộ tín dụng khi m n vay xảy ra vấn đề. Thơng thường, khi thẩm định tính pháp lý của một khoản vay cần lưu ý tránh những sai s t như: cho vay tổ chức thiếu tư cách pháp nhân, người đại diện tổ chức không đủ thẩm quyền quyết định, ký kết hợp đồng tín dụng, hợp đồng thế chấp, điều khoản trong hợp đồng không chặt chẽ… những rủi ro trên đều c khả năng gây tổn thất cho ngân hàng nên cần thẩm định và thực hiện chặt chẽ.
- Về t m quan trọng c a phương án vay vốn:
Quy trình cần thể hiện cụ thể tính khả thi của phương án kinh doanh là vấn đề số 1. Đối với những phương án, việc thẩm định cho thấy không hợp lý, không rõ ràng, thì dù tài sản bảo đảm có tốt đến đâu cũng nên thể hiển rõ nguyên tắc từ chối cấp tín dụng ngay từ đầu.
- Về nguồn trả nợ:
Quy trình cũng cần qui định rõ hơn, chi tiết hơn yêu cầu thu thập đầy đủ chứng từ hợp lý, hợp lệ, chứng minh nguồn thu nhập trả nợ của KH. Đồng thời cũng cần có sự phân biệt cụ thể mức độ chắc chắn đối với từng nguồn thu nhập. Trong đó, những nguồn thu nhập bất thường, không nên tính vào thu nhập trả nợ; những nguồn thu nhập ổn định nhưng không c chứng từ hợp lệ chứng minh thì chỉ nên tính ở một t lệ nhất định.
- Về việc thẩm định tài sản đảm ảo:
Đối với đặc thù của tín dụng tại Việt Nam, trước mắt, tài sản đảm bảo vẫn là nguồn trả nợ quan trọng, nhất là trong bối cảnh KT-XH có nhiều biến động mạnh, ngoài dự kiến. Do vậy, hiệu quả của thẩm định tài sản đảm bảo sẽ ảnh hưởng đáng kể tới hiệu quả cấp tín dụng, đầu tư. m x t kỹ tính pháp lý của tài sản đảm bảo, tuân thủ quy định về các thủ tục pháp lý, công chứng và đăng ký đầy đủ tài sản đảm bảo th o quy định trước khi giải ngân. Ngân hàng cần thường xuyên theo dõi tài sản đảm bảo, nắm bắt thông tin về tài sản đảm bảo, nếu có biến động lớn thì cần xem xét định giá lại tài sản. Đồng thời, cần thường xuyên thu thập thông tin về tài sản cùng loại qua thị trường và trung tâm bán đấu giá để có cơ sở định giá. Ngồi ra, ngân hàng cũng nên kết hợp với nhiều cơ quan ban ngành khác trong việc xử lý tài sản đảm bảo và kết hợp các biện pháp bảo hiểm tài sản thế chấp mà người thụ hưởng là ngân hàng.
3.2.3.3. Giai đoạn kiểm tra sau cho vay
Một khoản vay c hiệu quả sẽ phụ thuộc rất lớn vào việc kiểm tra tín dụng sau khi cho vay, ngay cả những khoản vay được x m là tốt nhất cũng phải được kiểm tra định kỳ để đảm bảo n hoạt động th o dự kiến. Vì vậy giai đoạn này rất quan trọng trong việc phòng ngừa rủi ro và giảm thiểu rủi ro trước khi n xảy ra. Tuy nhiên, công tác kiểm tra sau khi cho vay này vẫn còn thực hiện một cách đối ph cho đúng quy định th o thủ tục nên tính hiệu quả vẫn chưa cao. Do vậy, quy trình cần qui định cụ thể và có tính chất bắt buộc các hoạt động sau trong quá trình quản lý nợ vay, yêu cầu định kỳ báo cáo các nội dung th o dõi khách hàng vay vốn giữa các bộ phận quan hệ khách hàng, quản lý rủi ro tín dụng, thực hiện đối chiếu giữa các bộ phận, cụ thể:
- Nắm vững và theo dõi sát sao tình hình sử dụng vốn vay của khách hàng xem việc sử dụng vốn vay có đúng mục đích hay khơng? Thực tế sử dụng vốn vay so với các chứng từ đã xuất trình hoặc dự kiến ban đầu.
- Những thay đổi trong hoạt động kinh doanh, bộ máy quản lý, tình hình tài chính của khách hàng (khách hàng doanh nghiệp) hoặc sự thay đổi về tình trạng gia đình và nguồn thu nhập (khách hàng cá nhân). Đánh giá ảnh hưởng của các thay đổi này đến khả năng trả nợ.
- Việc kiểm tra tình hình sử dụng vốn sau khi cho vay cần phải được thực hiện một cách nghiệm ngặt và CBTD cần phải thực hiện tốt giai đoạn này trong quy trình