GIỚI THIỆU VỀ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN ĐẦU TƯ

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) hiệu quả cho vay doanh nghiệp tại ngân hàng thương mại cổ phần đầu tư và phát triển việt nam (Trang 38)

8. Bố cục của luận văn

2.1. GIỚI THIỆU VỀ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN ĐẦU TƯ

VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM.

2.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển.

Ngày 27 tháng 4 năm 2 12 th o Giấy ph p thành lập và hoạt động số 8 /GP- NHNN ngày 23 tháng năm 2 12 do NH Nhà Nước Việt Nam cấp (đã được sửa đổi bổ sung th o Quyết định số 1858/QĐ –NHNN ngày 28 tháng 8 năm 2 13) và Giấy chứng nhận Đăng ký DN số 1 15 1 , đăng ký thay đổi lần thứ 17 do Sở Kế hoạch và Đầu tư Thành phố Hà Nội cấp ngày 1 tháng năm 2 1 . Tuy nhiên, NH chính thức hoạt động dưới hình thức cơng ty cổ phần từ ngày 1 tháng 5 năm 2012.

NH được thành lập trên cơ sở thực hiện cổ phần h a NH Đầu tư và Phát triển Việt Nam, là một NH thương mại Nhà nước được thành lập ngày 2 / /1 57 với tên gọi là NH Kiến thiết Việt Nam. Ngày 2 / /1 81, NH Kiến thiết Việt Nam được đổi tên thành NH Đầu tư và ây dựng Việt Nam trực thuộc NH Nhà nước Việt Nam. Ngày 1 /11/1 , NH Đầu tư và ây Dựng Việt Nam được đổi tên thành NH Đầu tư và Phát triển Việt Nam (BIDV). Từ 27/ /2 12 đến nay: Chính thức trở Ngân hàng Thương mại Cổ phần Đầu tư và Phát triển Việt Nam được thành lập ngày 2 / /1 57 với tên gọi là NH Kiến thiết Việt Nam. Ngày 2 / /1 81, NH Kiến thiết Việt Nam được đổi tên thành NH Đầu tư và Xây dựng Việt Nam trực thuộc NH Nhà nước Việt Nam. Ngày 1 /11/1 , NH Đầu tư và Xây Dựng Việt Nam được đổi tên thành NH Đầu tư và Phát triển Việt Nam (BIDV). Từ 27/ /2 12 đến nay: Chính thức trở thành NH TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam (BIDV)

Ngày 28/12/2 11, BDV đã thực hiện thành công việc chào bán cổ phiếu lần đầu ra cơng chúng (IPO) trên Sở giao dịch Chứng Khốn Hà Nội (HN ). Giá trị vốn điều lệ sau IPO và bán cổ phần ưu đãi cho người lao động là 23. 11.7 5 triệu đồng trong đó Nhà nước nắm giữ 5,7 %, người lao động nắm giữ ,5 %, cổ đông khác nắm giữ 3, 8%. Ngày 24/01/2014, NH đã niêm yết cổ phiếu trên Sở giao dịch Chứng Khốn Thành phố Hồ Chí Minh (HOSE), mã chứng khốn BID.

 NH c tên đầy đủ: NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM

 Tên giao dịch quốc tế: Joint Stock Comm rcial Bank for Inv stm nt and

 Development of Vietnam

 Tên gọi tắt: BIDV

 Địa chỉ: Tháp BIDV, 35 Hàng Vơi, Quận Hồn Kiếm, Hà Nội

 Điện thoại: .222 .55 - 19009247. Fax: 04. 2220.0399

 Email: Info@bidv.com.vn

Được thành lập ngày 26/4/1957, BIDV là NHTM lâu đời nhất Việt Nam. Từ một NH chuyên ngành, BIDV đã trở thành một tập đồn tài chính đa năng.Tính đến 31/12/2016, BIDV có sáu cơng ty con, năm cơng ty liên doanh và hai công ty liên kết kinh doanh trong các lĩnh vực cho thuê tài chính, bảo hiểm, quản lý quỹ, cho thuê máy bay, phát triển đường cao tốc, điều hành văn phịng, cho th tài chính, NH và tài chính, thị trường vốn và quản lý tài sản.

Ngày 23 tháng 5 năm 2 15, Ngân hàng Phát triển Nhà Đồng bằng Sông Cửu Long (MHB) được sáp nhập vào hệ thống BIDV. Hiện nay BIDV có quan hệ hợp tác kinh doanh với hơn 8 NH trên thế giới; là thành viên của Hiệp hội NH Châu Á, Hiệp hội NH ASEAN; Hiệp hội các định chế tài chính phát triển Châu Á- Thái Bình Dương, Hiệp hội NH Việt Nam. BIDV kinh doanh đa ngành, đa lĩnh vực về tài chính, tiền tệ, dịch vụ NH và phi ngân hàng.

- Ngân hàng: BIDV là một NH có kinh nghiệm hàng đầu cung cấp đầy đủ các sản phẩm, dịch vụ NH hiện đại và tiện ích

- Bảo hiểm: cung cấp các sản phẩm Bảo hiểm phi nhân thọ được thiết kế phù hợp trong tổng thể các sản phẩm trọn gói của BIDV tới khách hàng.

- Chứng khoán: cung cấp đa dạng các dịch vụ môi giới, đầu tư và tư vấn đầu tư cùng khả năng phát triển nhanh chóng hệ thống các đại lý nhận lệnh trên toàn quốc.

- Đầu tư tài chính: góp vốn thành lập DN để đầu tư các dự án, trong đó nổi bật là vai trị chủ trì điều phối các dự án trọng điểm của đất nước như: Công ty Cổ phần cho thuê Hàng không (VALC) Công ty phát triển đường cao tốc (BEDC), Đầu tư sân bay Quốc tế Long Thành…

đến cuối năm 2 1 Tổng tài sản đạt 1. . t đồng, tăng trưởng 18,3% so với năm 2 15,chiếm gần 1 % tổng tài sản toàn ngành ngân hàng, trở thành NHTM ViệtNam đầu tiên vượt ngưỡng 1 triệu t đồng tổng tài sản.

Sơ đồ tổ chức của BIDV

Hình 2.1 Sơ đồ tổ chức trụ sở chính của BIDV

Nguồn: e site chính thức c a BIDV

NH c phát triển mạng lưới truyền thông và hiện đại rộng khắp phủ kín 3 tỉnh thành phố trong cả nước và là một trong 3 NH thương mại c mạng lưới rộng nhất Việt Nam. Tổng số điểm mạng lưới của NH đến 31/12/2 1 là 190 chi nhánh trong nước và 1 chi nhánh nước ngoài tại Myanma và 1 sở giao dịch, 815 phòng giao dịch.

NGÂN HÀNG TMCP ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM

KHỐI NGÂN HÀNG KHỐI LIÊN DOANH KHỐI GĨP VỐN KHỐI CƠNG TY CON

TỔNG CÔNG TY CỔ PHẦN BẢO HIỂM BIDV CÔNG TY QUẢN LÝ NỢ VÀ KHAI THÁC TÀI SẢN CƠNG TY CP CHỨNG KHỐN BIDV CÔNG TY LIÊN DOANH BẢO HIỂM

LÀO VIỆT NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN CAMPUCHIA CÁC BAN/ TRUNG TÂM TẠI

HỘI SỞ CHÍNH

CƠNG TY TNHH BIDV QUỐC TẾ TẠI

HONG KONG BAN Ử LÝ NỢ NAM ĐÔ TRƯỜNG ĐÀO TẠO CÁN BỘ BIDV CÁC VĂN PHÒNG ĐẠI DIỆN CÁC CHI NHÁNH/ SỞ GIAO DỊCH CÔNG TY CP CHO THUÊ MÁY BAY VIỆT NAM CÔNG TY LD THÂP BIDV NGÂN HÀNG LD VIỆT - NGA CTY LD QUẢN LÝ ĐẦU TƯ BIDV- VIET

NAM PARTNER - BIVM NGÂN HÀNG LD LÀO - VIỆT CÔNG TY LD BẢO HIỂM BIDV METLIFE

2.1.2. Khái quát về kết quả hoạt động của BIDV.

Bảng 2.1: Báo cáo kết quả hoạt động của BIDV từ năm 2014 đến 2 1 Đơn vị: T đồng, % Năm Năm 2014 Năm 2015 Năm 2016 Chênh lệch (2015/2014) Chênh lệch (2016/2015) Nhóm ch tiêu Quy Số tiền T trọng Số tiền T trọng Tổng tài sản 650.340 850.670 1.006.404 200.330 24,0 155.734 18,31 Tổng nguồn vốn huy động 602.301 790.580 940.020 188.279 24,0 149.440 18,90 Cho vay khách hàng (dư nợ tín dụng) 445.693 598.434 723.697 152.741 22,3 125.263 20,93 VCSH 33.271 42.335 44.144 9.064 1.809 4,27 Nhóm ch tiêu hiệu quả Tổng thu nhập hoạt động 21.906 24.712 30.434 2.806 12,81 5.722 23,15 Tổng chi phí hoạt động -8.624 -11.087 -13.527 -2.463 28,56 -2.440 22,01

Lợi nhuận trước thuế 6.297 7.473 7.709 1.176 18,68 236 3,16

Lợi nhuận sau thuế 4.984 5.822 6.229 838 16.81 407 6,99

Nhóm ch tiêu chất lượng

T lệ nợ xấu 2,03 1,68 1,95 -0,35 0,27

Nguồn:Báo cáo thường niên, BCTC hợp nhất đã kiểm toán 2014; 2015; 2016)

Mặc dù trong giai đoạn 2 14 đến nay, tình hình nền kinh tế chung trong nước c nhiều biến động, môi trường kinh doanh khơng thuận lợi nhưng nhìn một cách tổng quát, các nh m chỉ số đều cho thấy sự tăng trưởng phát triển tích cực kết quả hoạt động kinh doanh của BIDV. Quy mô của NH luôn được mở rộng về tổng tài sản, tổng nguồn vốn huy động, dư nợ cho vay khách hàng và vốn chủ sở hữu. Trong năm 2 15 ngân hàng đã thực hiện sáp nhập thành công Ngân hàng TMCP Phát triển Nhà Đồng bằng sông Cửu Long (MHB) làm quy mô tổng tài sản đến 31/12/2 15

đạt gần 851 ngàn t đồng. Tính đến hết 2 1 , BIDV c tổng tài sản đạt 1.006 ngàn t đồng, tăng trưởng 18,3% so với năm 2 15, chiếm gần 1 % tổng tài sản toàn ngành ngân hàng, trở thành NHTM Việt Nam đầu tiên vượt ngưỡng 1 triệu t đồng tổng tài sản. Dư nợ tín dụng tăng trưởng ngay từ đầu năm, bám sát mục tiêu NHNN giao và tốc độ tăng trưởng của toàn ngành ngân hàng, phù hợp với sức hấp thụ vốn của nền kinh tế.Tổng dư nợ tín dụng đạt gần 72 ngàn t đồng, tăng 20.93% so với năm 2015. Nguồn vốn huy động tăng trưởng cao hơn tốc độ tăng trưởng tín dụng, cân đối vốn an toàn - hiệu quả: Tổng nguồn vốn huy động đạt 7 7. 8 t đồng, tăng trưởng 21,1% so với năm 2 15. Chất lượng tín dụng được kiểm sốt và cải thiện. BIDV đã tích cực quyết liệt triển khai thực hiện đồng bộ các giải pháp nhằm kiểm soát rủi ro như thành lập các tổ kiểm tra, đẩy mạnh thu hồi nợ xấu linh hoạt hiệu quả... nên chất lượng các m n vay của BIDV trong các năm qua đã được kiểm soát tốt đảm bảo th o mục tiêu của HĐQT và các chủ trương thơng tư, quy định chỉ đạo của Chính phủ và NHNN về t lệ an toàn vốn CAR trên %, t lệ nợ xấu từ 2 1 đến 2 1 được kiểm soát dưới 3% đều thấp hơn mức quy định thực hiện chung của toàn ngành. Tổng thu nhập hoạt động tăng trong cả giai đoạn từ 2 1 đến 2 16. Tài sản sinh lãi tăng trưởng, NH tích cực mở rộng thêm nhiều chi nhánh và tuyển dụng thêm nhiều nhân sự từ năm 2 1 BIDV c 1 1 chi nhánh thì chi phí hoạt động do đ cũng tăng. Mức tăng chi phí hoạt động thấp hơn mức tăng trưởng của tổng thu nhập hoạt động đã giúp NH đạt được mức lợi nhuận trước thuế tăng dần qua các năm với năm 2 1 đạt 7.7 t đồng tăng 3.1 % so với năm 2 15. Hiệu quả kinh doanh của NH tăng trưởng ổn định.. NH đã đảm bảo được các chỉ tiêu an toàn hệ thống, kiểm tốn, định hạng tín nhiệm quốc tế, chỉ tiêu an tồn thanh khoản, thực hiện trích lập đủ dự phòng rủi ro.

2.2. HIỆU QUẢ HOẠT Đ NG CHO VAY Đ I VỚI DOANH NGHIỆP TẠI BIDV

2.2.1. Hoạt động cho vay của BIDV

So với các NH nước ngoài hoạt động tại Việt Nam, BIDV c lợi thế sân nhà với hệ thống mạng lưới rộng khắp, đội ngũ cán bộ địa phương, am hiểu văn h a kinh doanh, thuần phong mỹ tục của người Việt Nam. Khi các NH nước ngoài đầu

tư vào Việt Nam thường gặp phải rào cản văn h a, mất thời gian để năm được thông lệ, văn h a kinh doanh của người Việt Nam và thường c xu hướng tìm kiếm các đối tác chiến lược là các NH nội địa hơn là tự thiết lập hệ thống mạng lưới, chi nhánh. Bên cạnh đ , trên thực tế luôn tồn tại những khúc khách hàng truyền thống mà NH nước ngoài kh c thể khai thác được. So với các NH thương mại Việt Nam, BIDV là một trong những NH thương mại cổ phần lớn và lâu đời, c nội lực khá vững vàng. BIDV c tiềm lực tài chính mạnh và lợi thế về quy mơ vốn, tín dụng, đội ngũ cán bộ nhân viên đơng đảo c trình độ chun mơn cao.

Huy động vốn được coi là “đầu vào” thì nghiệp vụ sử dụng vốn được coi là “đầu ra” của hoạt động kinh doanh tiền tệ của NH. Hoạt động sử dụng vốn là hoạt động chính mang lại lợi nhuận cho NH. Sử dụng vốn an tồn và c hiệu quả ln là quan tâm hàng đầu của mọi NH trong nền kinh tế, đặc biệt là trong môi trường cạnh tranh tiềm ẩn nhiều rủi ro như hiện nay. BIDV luôn chú trọng phát triển để hoạt động cho vay trở thành một hoạt động chủ yếu, quan trọng và đạt hiệu quả.

Bảng 2.2 Dư nợ cho vay của một số NH có mức vốn hóa lớn từ năm 2 4-2016

Đơn vị: Tỷ đồng.

Tên ngân hàng Năm 2 1 Năm 2 15 năm 2 1

BIDV 445.693 598.434 723.697

Vietcombank 323.118 387.103 460.926

Viettinbank 721.798 609.652 542.685

Hình 2.2. Dư n cho vay các NH t n m đến n m

Th o bảng 2.2 và hình 2.2 thì đến cuối năm 2 14, dư nợ cho vay của BIDV cả năm đạt 5. 3 t đồng, tăng 15, %- mức nằm trong giới hạn quản lý và cho ph p của NHNN. Dư nợ năm 2 15 đạt 598.434 t VND, tăng 22,3% so với năm 2 1 . Năm 2 1 , dư nợ cho vay tăng gần 21% lên 723.697 t đồng cao nhất trong hệ thống ngân hàng.

So sánh về tăng trưởng tín dụng qua các năm với các NH niêm yết c mức vốn h a lớn nhất thị trường, bảng 2.2 và hình 2.3 cho thấy BIDV c tăng trưởng dư nợ khá ổn định, dư nợ cho vay của NH xếp thứ nhất trong hệ thống và tính đến năm 2016, BIDV có dư nợ cho vay cao nhất trong 3 NH c mức vốn h a lớn nhất thị trường. 445.693 598.434 723.697 323.118 387.103 460.926 721.798 609.652 542.685 0 100.000 200.000 300.000 400.000 500.000 600.000 700.000 800.000

năm 2 1 năm 2 15 năm 2 1

BIDV VCB CTG t đồng

- Cơ c u dư n cho vay theo th i hạn

Bảng 2.3 Dư nợ cho vay Khách hàng từ năm 2 4 đến năm 2016 - phân loại theo thời gian đáo hạn gốc vay

Đơn vị: T đồng Ch tiêu Năm 2014 Tỷ trọng % Năm 2 5 Tỷ trọng % Năm 2016 Tỷ trọng % Dư nợ cho vay

khách hàng 445.693 100 598.434 100 723.697 100

Ngắn hạn 256.607 57,57 340.815 56,95 396.854 54,84

Trung hạn 62.187 13,95 81.673 13,65 86.400. 11,94

Dài hạn 126.899 28,47 175.946 29,40 240.443 33,22

(Nguồn: Báo cáo tài chính hợp nhất 2 1 , 2 15, 2 1 - BIDV) T lệ dư nợ cho vay ngắn hạn luôn chiếm t trọng cao, hơn 5 % tổng dư nợ cho vay và chiếm t trọng ngày càng lớn trong tổng dư nợ cho vay của ngân hàng và c xu hướng tăng liên tục, từ năm 2 1 cho vay ngắn hạn là 256.607 t đồng chiếm 57,57% tổng dư nợ vay, năm 2 15 đạt 3 .815 t đồng chiếm 5 , 5% dư nợ vay và năm 2 1 là 3 .85 t đồng tương ứng 5 ,8 % dư nợ vay. Nguồn tiền gửi kỳ hạn ngắn của NH chiếm t lệ lớn trong tổng nguồn vốn nên dư nợ cho vay ngắn hạn lớn và tăng qua các năm cũng là một xu hướng dễ hiểu khi mà NH muốn mở rộng cho vay cần phải luôn cân đối với nguồn vốn huy động được. Dư nợ cho vay dài hạn của NH c xu hướng tăng dần qua các năm c thể do ngân hàng đẩy mạnh cho vay tiêu dùng, cho vay đầu tư dự án và t trọng cho vay dài hạn chiểm 1/3 tổng dư nợ cho vay. Tuy t lệ này cao nhưng BIDV là một NH lớn tại Việt Nam, c tiềm lực tài chính nên khoản mục cho vay các dự án đầu tư luôn là một thế mạnh của NH so với các NHTM CP nhỏ khác. Các m n vay trung hạn từ 1 đến 5 năm chiếm t trọng nhỏ khoảng 13%. Ngoài ra dư nợ cho vay trung và dài hạn của ngân hàng có xu hướng tăng cao là do trong năm 2 1 thị trường bất động sản đang c xu hướng sôi động trở lại, tốc độ tăng trưởng tín dụng cho thị trường BĐS đang tăng nhanh hơn so với mức tăng chung của cả nước cho thấy nhu cầu nhà ở của người dân rất lớn nên ngân hàng vẫn đẩy mạnh việc cấp vốn cho vay một số doanh nghiệp xây dựng và các cơng trình xây dựng lớn và khách hàng cá nhân vay để mua nhà ở.

Bảng 2. Cơ cấu dư nợ cho vay theo ngành nghề kinh tế Đơn vị: t đồng; % Ngành Năm 2 trọng Tỷ Năm 2015 Tỷ trọng (%) Năm 2 6 Tỷ trọng (%)

Nông lâm nghiệp và

thủy sản 24.249 5,44 35.931 6,00 41.964 5,91

Khai khoáng 13.352 3,00 13.960 2,33 14.052 1,98

Công nghiệp chế biến

chế tạo 85.084 19,09 107.340 17,94 119.213 16,79

Sản xuất và phân phối

điện khí đốt và nước 33.265 7,46 38.148 6,37 44.772 6,31

Xây dựng 70.567 15,83 65.920 11,02 84.131 11,85

Bán buôn bán lẻ, sửa chữa ô tô, x máy và x c động cơ khác

103.097 23,13 139.316 23,28 167.745 23,62

Vận tải kho bãi 9.737 2,18 38.068 6,36 46.855 6,60

Dịch vụ 25.097 5,63 43.760 7,31 47.191 6,65

Hoạt động kinh doanh

bất động sản 31.623 7,10 41.112 6,87 36.906 5,20

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) hiệu quả cho vay doanh nghiệp tại ngân hàng thương mại cổ phần đầu tư và phát triển việt nam (Trang 38)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(91 trang)