8. Bố cục của luận văn
1.2. KINH NGHIỆM NÂNG CAO HIỆU QUẢ CHO VAY TẠI MỘT SỐ
1.2.2. Bài học đối với BIDV
Từ thực trạng nâng cao hiệu quả tín dụng của Vi tcombank và của Vietinbank, c thể rút ra một số bài học sau đây trong vấn đề nâng cao hiệu quả cho vay của BIDV:
- Để khoản cho vay đạt được hiệu quả thì phải đạt được cả hiệu quả kinh tế và kiểm soát được r i ro: Ngoài các nhân tố trực tiếp trong qui trình cho vay, hiệu quả
cho vay cịn phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố khác. Chính vì vậy, nâng cao hiệu quả cho vay là một vấn đề phức tạp, cần c sự phối hợp đồng bộ của nhiều cơ chế, biện pháp và phải luôn đặt song hành các yếu tố về lợi ích kinh tế với vấn đề rủi ro. Hệ thống các cơ chế, chính sách tín dụng phải liên tục được cập nhật với môi trường kinh tế xã hội và các rủi ro tiềm ẩn trong nền kinh tế; đồng thời phải cho ph p sàng lọc được khách hàng và kiểm soát được khách hàng một cách hiệu quả.
- Trong mọi trường hợp c n phải tuân th triệt để các nguyên tắc cơ ản c a cho vay, đặc iệt là nguyên tắc hoàn trả gốc và lãi vay: Bản thân các ngân hàng
ngun tắc hồn trả khơng được phân tích thỏa đáng, khoản tín dụng khơng quay trở lại ngân hàng th o đúng cam kết, thì ngân hàng không chỉ tổn thất về kinh tế, mà các tác động thanh khoản là rất lớn, nếu cùng một lúc nhiều khoản vay khơng được hồn trả đúng hạn
- Công tác thẩm định khách hàng phải khách quan, trung thực: Các bộ phân
trong quy trình cho vay cần phải độc lập để tăng cường kiểm soát chéo, giảm thiểu rủi ro đạo đức, đặc biệt trong điều kiện hiện nay một số cán bộ tín dụng suy thối đạo đức làm việc vì lợi ích cá nhân, do vậy cần tách bạch bộ phận bán hàng, tiếp nhận hồ sơ, với bộ phận thẩm định tín dụng và bộ phận tác nghiệp.
- Quản lý chặt chẽ sau khi cho vay để đảm ảo các khoản vay hiệu quả, đúng mục đích và kiểm soát được các r i ro: Thẩm định chỉ là điều kiện cần, vần đề là
phải quản lý các khoản vay hiệu quả, đảm bảo đúng mục đích và kiểm sốt được các rủi ro tiềm ẩn và c biện pháp chủ động đối phó với tổn thất, đặc biệt trong điều kiện kinh tế thường xuyên có biến động trong bối cảnh mở cửa. Muốn vậy, cần liên tục cập nhật chất lượng các khoản vay và có các điều chỉnh kịp thời thích hợp với các dấu hiệu sớm của từng khoản vay.
- Quản trị r i ro tín dụng là thường xuyên, liên tục: Sự phát triển của thị trường
tài chính mới đ m lại nhiều cơ hội mới, công cụ mới, nhưng cũng tiềm ẩn rủi ro lớn sau đó. Do vậy cần x m công tác quản trị rủi ro nói chung và rủi ro tín dụng là cơng việc thường xuyên, liên tục của quản trị ngân hàng.
- Nâng cao chất lượng dịch vụ ngân hàng: Đối với các ngành dịch vụ thì chất
lượng dich vụ khách hàng đang là yếu tố quyết định sự thành công của hoạt động kinh doanh. Do vậy quản lý khách hàng, am hiểu khách hàng và cung cấp sản phẩm dịch vụ linh hoạt với các nhu cầu khách hàng là vấn đề sống cịn. Cùng với đó, cũng cần phát triển các công cụ hỗ trợ đo lường lợi ích, rủi ro của khách hàng, để có các khuyến khích khách hàng tốt và hạn chế khách hàng xấu.
- Nguồn nhân lực là yếu tố then chốt: Nâng cao chất lượng đội ngũ nhân viên
NH, đào tạo và đào tạo lại cán bộ thực hiện tốt các nghiệp vụ chuyên môn của NH hiện đại, kỹ năng làm việc ngày một tốt hơn là vấn đề không thể thiếu. Song song với đó, cần áp dụng các cơng cụ hiện đại trong quản trị nguồn nhân lực nhằm tăng cường năng suất, chất lượng, gắn với trách nhiệm công việc.
-
K T LUẬN CHƯƠNG 1
Trong chương 1, luận văn đã xây dựng khung lý thuyết về hiệu quả cho vay DN của NHTM, cụ thể là:
Luận văn trình bày lý luận tổng quan về hoạt động cho vay DN của NHTM bao gồm: Khái niệm, đặc điểm cho vay DN của các NHTM, khái niệm, các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả cho vay DN của NHTM và cả những nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả cho vay DN.
Đặc biệt luận văn đã đưa ra các kinh nghiệm cho vay tại một số NHTM khác và bài học đối với BIDV. Những lý luận này được hệ thống h a hình thành khung lý thuyết nhằm định hướng cho quá trình nghiên cứu thực hiện mục tiêu của đề tài, làm cơ sở cho q trình phân tích, đánh giá ở chương sau.
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG HIỆU QUẢ CHO VAY DOANH NGHIỆP TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN ĐẦU TƯ VÀ PHÁT
TRIỂN VIỆT NAM