Kinh nghiệm của một số ngân hàng thương mại khác

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) hiệu quả cho vay doanh nghiệp tại ngân hàng thương mại cổ phần đầu tư và phát triển việt nam (Trang 30 - 35)

8. Bố cục của luận văn

1.2. KINH NGHIỆM NÂNG CAO HIỆU QUẢ CHO VAY TẠI MỘT SỐ

1.2.1. Kinh nghiệm của một số ngân hàng thương mại khác

1.2.1.1. Kinh nghiệm nâng cao hiệu quả cho vay của ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam (Vietcombank).

Vi tcombank được biết đến là ngân hàng thương mại đầu ngành trong công tác quản trị hiện đại. Thời gian qua, ngân hàng đã áp dụng hàng loạt các biện pháp

tăng cường hiệu quả tín dụng ngân hàng để phù hợp với diễn biến nền kinh tế, đồng thời tạo nền tảng quản trị rủi ro tín dụng th o các thơng lệ trên thế giới.

Thực hiện tăng trưởng tín dụng và cơ cấu ngành nghề linh hoạt : Ứng ph với các thay đổi trên thị trường, NHTMCP Ngoại thương đã linh hoạt điều chỉnh tốc độ tăng trưởng tín dụng và cơ cấu ngành nghề cho vay. Kể từ năm 2 12, NHTMCP Ngoại thương đã triển khai Dự án Busin ss mod ling bao gồm xây dựng báo cáo ngành, mơ hình dự báo doanh nghiệp để chuẩn hố phân tích rủi ro ngành, lượng hoá và chuẩn hoá việc xác định giới hạn tín dụng với khách hàng. Phân tích định hướng các ngành hàng cần tăng trưởng cho vay và cảnh báo rủi ro ngành hàng, rủi ro về cơ chế chính sách giúp ngân hàng cung cấp tín dụng an toàn, hiệu quả. Dự án Busin ss mod ling đã đi vào vận hành và để việc phân tích ngành hàng thực sự hiệu quả, trong năm 2 1 , NHTMCP Ngoại thương tiếp tục nâng cao chất lượng báo cáo ngành; cập nhật định hướng vận hành toàn hàng định kỳ và khi c biến động trên thị trường.

Lấy khách hàng làm trung tâm; phát triển, mở rộng khách hàng theo nguyên tắc lợi ích t ng thể khách hàng mang lại cho ngân hàng :Trong bối cảnh kinh tế kh

khăn, số lượng khách hàng c tình hình tài chính lành mạnh giảm, cơng cuộc cạnh tranh giành giật khách hàng tốt giữa các NHTM diễn ra gay gắt, NHTMCP Ngoại thương đã lựa chọn phương pháp kinh doanh lấy khách hàng làm trung tâm; phát triển, mở rộng khách hàng th o nguyên tắc lợi ích tổng thể của khách hàng. Phương pháp này không chỉ giúp ngân hàng duy trì được khách hàng hiện hữu, mà cịn sàng lọc, thu hút được khách hàng mới tốt, hạn chế khách hàng không thuộc đối tượng mở rộng của ngân hàng. Các nội dung cụ thể là: Đẩy mạnh công tác khách hàng, coi công tác phát triển khách hàng là một trong những nhiệm vụ trọng tâm kể từ năm 2 1 . Hội sở chính trực tiếp hỗ trợ, phối hợp với các Chi nhánh tiếp cận khách hàng c tình hình tài chính lành mạnh, c khả năng chịu rủi ro tốt. Linh hoạt áp dụng lãi suất cạnh tranh cho các khách hàng tốt, khách hàng thuộc đối tượng mở rộng của ngân hàng. Tích cực bán g i sản phẩm, bán ch o sản phẩm dịch vụ, vừa tăng cường lợi ích cho khách hàng, vừa giúp ngân hàng quản lý khách hàng tốt hơn. Kể từ năm 2 1 , Vi tcombank nghiên cứu, ứng dụng triển khai hệ thống tính lợi ích tổng thể từng khách hàng. Th o đ , ngân hàng sẽ tính tốn tất cả các lợi ích mà ngân hàng c

được từ một khách hàng ở tất cả các sản phẩm khách hàng sử dụng của ngân hàng cho tới thời điểm hiện tại và dự kiến trong tương lai sau khi đã cân đối với rủi ro, trên cơ sở đ áp dụng các mức phí dịch vụ và lãi cho vay phù hợp với khách hàng, c các chính sách chăm s c tương ứng.

Tăng cường kiểm tra, giám sát, nâng cao vấn đề quản trị r i ro: Về mơ hình,

ngân hàng đã kiện tồn chức năng nhiệm vụ của các phòng thuộc khối kiểm tra, kiểm tốn. Về cơng tác kiểm tra, kiểm soát, kiểm toán: ngân hàng lựa chọn việc kiểm tra, kiểm soát, kiểm toán c trọng tâm, trọng điểm, một mặt phát hiện các sai s t để chấn chỉnh khắc phục, mặt khác đưa ra các cảnh báo khuyến cáo trong toàn hệ thống nhằm đảm bảo tính tuân thủ và phòng ngừa rủi ro ở các bộ phận, điểm giao dịch khác trong toàn hệ thống.

Tăng cường quản trị r i ro tín dụng trên cơ sở hồn thiện mơ hình, cơng cụ hỗ trợ: Từ năm 2 14, NHTMCP Ngoại thương đã tăng cường cơng tác quản trị rủi ro

tín dụng thơng qua việc chuyển đổi mơ hình kinh doanh, th o đ phân lập rõ ràng th o quy trình, chức năng giữa bộ phận kinh doanh, bộ phận thẩm định và tác nghiệp. Sự tách biệt giữa 3 chức năng nhằm mục tiêu hàng đầu là giảm thiểu rủi ro ở mức thấp nhất đồng thời phát huy được tối đa kỹ năng chuyên mơn của từng vị trí cán bộ làm cơng tác tín dụng. Tại Hội sở chính: Các bộ phận thẩm định, phê duyệt tín dụng, quản lý tín dụng, quản lý rủi ro tín dụng được phân định tách biệt nhằm nâng cao chất lượng hoạt động tín dụng. Tại chi nhánh: Tiến hành tách các bộ phận, chức năng bán hàng (tiếp xúc khách hàng, tiếp thị…), chức năng phân tích tín dụng (phân tích, thẩm định, dự báo, đánh giá khách hàng …) và chức năng tác nghiệp (xử lý hồ sơ, th o dõi, giám sát khoản vay, thu nợ, thu lãi…). Ngày 18/3/2 1 , tại Trụ sở chính, Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam và Công ty TNHH Pricewat rhous Coop rs Việt Nam đã tổ chức “Lễ khởi động dự án ây dựng và triển khai Khung Quản lý Rủi ro gian lận tại Vi tcombank”. Vi tcombank chính thức áp dụng Khung Quản trị rủi ro gian lận toàn diện, bao gồm:

 Năng lực phịng ngừa, thơng qua hệ thống chính sách, phương pháp quản trị rủi ro gian lận và các chương trình đào tạo xây dựng văn h a phòng chống gian lận;

 Năng lực chủ động giám sát, phát hiện dấu hiệu gian lân của mọi giao dịch toàn hệ thống thơng qua cơ chế phản ánh bí mật; phân tích dữ liệu hàng ngày

 Năng lực ứng ph , thơng qua các quy trình điều tra; cơng cụ, kỹ thuật, kỹ năng điều tra; cơ chế xử lý, k luật; và cơ chế báo cáo. Đặc biệt, cũng trong phạm vi dự án này, Vi tcombank chọn 2 mảng kinh doanh quan trọng của ngân hàng là Tín dụng doanh nghiệp và Tín dụng bán lẻ để thực hiện phân tích dữ liệu, giám sát giao dịch để phát hiện ra các dấu hiệu bất thường.

Tăng cường công tác xử lý nợ xấu, đảm ảo các chỉ tiêu về chất lượng tín dụng để tiếp tục phát triển khách hàng tốt : Thời gian qua, do kinh tế trì trệ, tình

hình kinh doanh và kết quả hoạt động của các chủ thể kinh tế xấu đi, nên nợ xấu đã tăng nhanh trong cả hệ thống NHTM Việt nam, trong đ c NHTMCP Ngoại thương. Ứng ph với tình trạng này, NHTMCP Ngoại thương cũng đã c những giải pháp linh hoạt nhằm tăng cường thu hồi các khoản nợ đã cho vay c vấn đề, hạn chế đến mức thấp nhất các tổn thất, đồng thời du y trì sự lành mạnh cho ngân hàng, làm cơ sở để ngân hàng tiếp tục mở rộng cho vay khách hàng tốt. Cụ thể: đã kiện toàn Ban ử lý nợ tại Chi nhánh; rà sốt, ban hành quy trình xử lý nợ c vấn đề, quy trình xử lý tài sản đảm bảo và nhiều văn bản hướng dẫn cũng được kịp thời chỉ đạo để Chi nhánh c đầy đủ công cụ trong công tác thu hồi và xử lý nợ; xây dựng Đề án xử lý nợ xấu, trong đ chủ động thực hiện phân loại tài sản c , trích lập dự phịng rủi ro th o Thông tư 2/2013/TT-NHNN ngày 21/ 1/2 13 để c các giải pháp phù hợp, kịp thời;…

1.2.1.2. Kinh nghiệm nâng cao hiệu quả cho vay của ngân hàng thương mại cổ phần Công thương Việt Nam (Vietinbank).

Vi tinbank là NHTM đã rất thành công trong việc nâng cao hiệu qủa tín dụng trong những năm qua. Trong số 3 NHTM nhà nước lớn trên thị trường (Vietcombank, BIDV và Vietinbank), Vietinbank là NHTM đang duy trì được t lệ nợ xấu ở mức độ thấp nhất trong thời gian gần đây. Để đạt được điều này Vi tinbank đã đưa ra các chính sách tín dụng:

- Điều chỉnh linh hoạt chính sách tín dụng phù hợp với mơi trường kinh doanh với sự cạnh tranh ngày càng gay gắt c a các ngân hàng đối th nước ngoài: Để c

thể nâng cao hiệu quả, kiểm sốt rủi ro tín dụng Vi tinbank đã xây dựng một chính sách tín dụng nhất qn và hợp lý, thích ứng với mơi trường kinh doanh, trong giai đoạn mở cửa thị trường ngân hàng, trước sự cạnh tranh của các ngân hàng đối thủ

nước ngoài, nguy cơ thị phần tín dụng của NHTM bị co hẹp ngày một gần hơn, Vi tinbank đã đặt trọng tâm vào nâng cao hiệu quả hoạt động tín dụng trên cơ sở vừa thu hút được khách hàng tốt, sàng lọc khách hàng xấu; vừa xây dựng quan hệ đồng hành cũng khách hàng; cân đối giữa các mục tiêu lợi ích kinh tế và sự an tồn, phát triển bền vững th o hướng xác định cụ thể ngành hàng chiến lược, khách hàng chiến lược; tăng trưởng tín dụng đi kèm với quản lý rủi ro tín dụng; chính sách lãi suất cho vay linh hoạt, với mức lãi suất cho vay không giống nhau đối với các khoản cho vay khác nhau tuỳ thuộc vào kỳ hạn, loại tiền, dự án vay vốn và khách hàng vay vốn cụ thể.

- Hướng tới mục tiêu quản trị r i ro tín dụng: Quản lý tín dụng trên cơ sở

hướng tới các t lệ an tồn; cơ cấu tín dụng phù hợp với chiến lược khách hàng, ngành hàng, chính sách quản lý rủi ro, cơ cấu nguồn vốn, đảm bảo mức tăng trưởng tín dụng phù hợp với năng lực, quản lý, điều hành và trình độ nghiệp vụ của cán bộ tín dụng. Để ngăn ngừa rủi ro tín dụng, tách bạch các chức năng quan hệ khách hàng và thẩm định rủi ro; tách chức năng kinh doanh và bộ phận làm chính sách, chế độ; tách bộ phận quyết định tín dụng với bộ phận quan hệ khách hàng...; thực hiện giám sát và kiểm soát chặt chẽ, thường xuyên hoạt động tín dụng của cán bộ kinh doanh cấp cơ sở, của bộ máy quản lý rủi ro cấp trung và bộ máy kiểm soát độc lập của ngân hàng.

- Tập trung hóa cơng tác điều hành hoạt động tín dụng: Để nâng cao hiệu quả

sử dụng nguồn vốn cấp tín dụng, Vi tinbank đã tập trung quản lý nguồn vốn của cả hệ thống tại hội sở chính. Nguồn vốn này sẽ được phân bổ cho các khách hàng tốt nhất, không phân biệt vị trí địa lý, thành phần kinh tế, trên cơ sở áp dụng thống nhất các chuẩn mực, qui trình cấp tín dụng trong hệ thống. Những phân biệt chỉ áp dụng trong trường hợp khách hàng là đối tác chiến lược, khách hàng đ m lại lợi ích tổng thể lớn cho ngân hàng. .

- Mở rộng mạng lưới hoạt động tại những địa àn có tiềm năng phát triển kinh tế, khu du lịch, khu đô thị, khu công nghiệp, khu chế xuất. Bên cạnh việc chủ

động xác định thị trường, đối tượng khách hàng, ngân hàng cũng chủ động phát triển mạng lưới phù hợp với định hướng thị trường, định hướng khách hàng. Đồng thời, đã tập trung phát triển các sản phẩm, dịch vụ ngân hàng, kết hợp sản phẩm tín

dụng với các sản phẩm tiện ích khác trong lĩnh vực huy động vốn, tài trợ thương mại, dịch vụ thẻ, ngân hàng điện tử để hình thành các sản phẩm trọn g i cho một khách hàng hoặc nh m khách hàng, qua đ nâng cao khả năng cạnh tranh với các đối thủ nước ngoài về mặt mạng lưới, khả năng tiếp cận, hiểu biết và chăm s c khách hàng. Việc cung cấp các g i sản phẩm tới từng đối tượng khách hàng cũng giúp ngân hàng kiểm soát khách hàng tốt hơn.

- Nâng cao chất lượng cán ộ tín dụng: Yếu tố con người luôn là yếu tố quan

trọng nhất quyết định đến sự thành bại của bất cứ một hoạt động nào trên mọi lĩnh vực. Đối với hoạt động tín dụng thì yếu tố con người lại càng đ ng một vai trò quan trọng, n quyết định đến chất lượng tín dụng, chất lượng dịch vụ và hình ảnh của NHTM và từ đ quyết định đến hiệu quả tín dụng của Ngân hàng. Bởi vậy, cần dành một quỹ thời gian để hướng dẫn tổ chức tập huấn, bồi dưỡng kiến thức về chuyên môn nghiệp vụ, chú trọng nghiệp vụ mark ting, kỹ năng bán hàng, thương thảo hợp đồng và văn hoá kinh doanh. Cụ thể, Vi tinbank đã đi đầu trong việc phát triển hệ thống đào tạo, nâng cấp Trung tâm đào tạo thành trường đào tạo, hiện đại h a công tác quản lý đào tạo, quản lý cán bộ...

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) hiệu quả cho vay doanh nghiệp tại ngân hàng thương mại cổ phần đầu tư và phát triển việt nam (Trang 30 - 35)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(91 trang)