Nh ng hạn chế và nguyên nhân

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) hiệu quả cho vay doanh nghiệp tại ngân hàng thương mại cổ phần đầu tư và phát triển việt nam (Trang 62 - 69)

8. Bố cục của luận văn

2.3. ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ HIỆU QUẢ CHO VAY DOANH NGHIỆP TẠ

2.3.2. Nh ng hạn chế và nguyên nhân

2.3.2.1. Những hạn chế

Bên cạnh những kết quả đạt được trong thời gian vừa qua, trong quá trình hoạt động cho vay đối với DN tại BIDV vẫn cịn bộc lộ một số hạn chế cần được nhìn nhận một cách khách quan, trung thực để từ đ c giải pháp khác phục, xử lý một cách hiệu quả nhất đ là:

- Thứ nhất, nợ xấu có xu hướng tăng nhanh

Bảng 2.14. Nợ xấu các NHTM c ng quy mô từ năm 2014-2016

Đơn vị: T đồng

Ngân hàng Năm 2 1 Năm 2 15 Năm 2 1

BIDV 9.056 10.054 14.429

VCB 7.438 7.136 6.936

CTG 4.905 4.450 6.713

Hình 2.6. Nợ xấu các NHTM giai đoạn 2 4-2016


Qua hình 2. so sánh nợ xấu của BIDV với toàn ngành và một số NH c cùng quy mơ, ta c thể thấy BIDV đang duy trì tốt t lệ nợ xấu th o như quy định của hoạt động cho vay của các tổ chức tín dụng. Nợ xấu đạt dưới 2% nhưng lại c xu hướng tăng lên qua các năm. Song tính đến hết năm 2016, BIDV c số dư nợ xấu cao gấp đôi hai ngân hàng lớn là VCB và CTG đạt 14.429 t đồng, tiếp th o là VCB (6.936 t đồng) và CTG (6.713 t đồng). Con số này n i lên dư nợ cho vay c khả năng mất vốn của BIDV cịn cao, điều này ít nhiều cho thấy rủi ro tín dụng đang c xu hướng gia tăng, BIDV cần duy trì hiệu quả những biện pháp phịng ngừa rủi ro đã thực hiện và c thêm những dự đoán, phương án điều chỉnh để duy trì và hạn chế nợ quá hạn, nợ xấu ở một t lệ thấp nhất để đảm bảo hoạt động tín dụng an toàn và hiệu quả.

Trong giai đoạn từ năm 2014 đến 2 16, hoạt động cho vay đối với DN tại BIDV phát sinh các khoản nợ quá hạn và nợ xấu nh m 5. Dư nợ đối với DN năm 2016 tăng 14,01%/ năm trong khi đ nợ xấu tăng 18,64%/ năm. Nợ xấu tăng khiến NH phải tăng trích lập DPRR từ đ sẽ làm ảnh hưởng trực tiếp đến lợi nhuận thu được từ hoạt động cho vay đối với DN.

Điều này dẫn đến hiệu quả cho vay DN bị giảm sút. Mặt khác, để phát sinh tăng nợ xấu cho thấy công tác kiểm tra, giám sát các khoản vay của cán bộ khách

0 2.000 4.000 6.000 8.000 10.000 12.000 14.000 16.000

năm 2 1 năm 2 15 năm 2 1

9.056 10.054 14.429 7.438 7.136 6.936 4.905 4.450 6.713 BIDV VCB CTG

hàng chưa tốt, năng lực quản trị rủi ro cho vay loại hình này cịn chưa cao. Vì vậy, hạn chế tình trạng phát sinh nợ xấu, nợ quá hạn đang là một nhiệm vụ cấp thiết và gấp rút đối với ban quản trị của BIDV trong giai đoạn này.

- Thư hai, hiệu suất sử dụng vốn cho vay doanh nghiệp c a BIDV còn chưa cao

Mặc dù dư nợ cho vay doanh nghiệp tăng trưởng mạnh qua các năm nhưng t suất lợi nhuận cho vay doanh nghiệp qua các năm vẫn còn thấp, điều này cho thấy Ngân hàng cần tích cực hơn nữa trong công tác nâng cao hiệu quả các khoản vay DN, cần tập trung xử lý nợ xấu và nợ kh đòi trong thời gian tới.

2.3.2.2. Nguyên nhân của những hạn chế

Những kh khăn và hạn chế còn tồn tại trong hoạt động cho vay doanh nghiệp đã nêu trên xuất phát từ nguyên nhân từ môi trường kinh tế - xã hội n i chung và từ ngân hàng và doanh nghiệp n i riêng.

Nguyên nhân t ph a V

Thứ nhât: Trình độ chun mơn và đạo đức nghề nghiệp c a cán ộ tín dụng

Hiện nay, việc phân cơng cán bộ khách hàng th o dõi và quản lý các DN c quan hệ tín dụng tại BIDV th o kiểu đa năng, không đi chuyên sâu vào một ngành hay lĩnh vực cụ thể nào cho nên cán bộ khách hàng không c nhiều kiến thức chuyên ngành hẹp. Do không c kiến thức chuyên môn sâu về từng ngành nghề cụ thể hay loại hình DN dẫn đến việc đánh giá tính khả thi của phương án kinh doanh/dự án đầu tư khơng chính xác hoặc bị DN cung cấp thơng tin sai mà không biết và c thể đưa ra những quyết định sai lầm trong quá trình cho vay. Khả năng dự báo tình hình biến động của ngành hàng do ảnh hưởng của những biến động kinh tế vĩ mô cũng chưa tốt. Chính vì vậy, cán bộ ngân hàng không lường trước được những rủi ro c thể xảy ra đối với dự án đầu tư nếu những biến động kinh tế xảy ra. Mặt khác đạo đức nghề nghiệp của cán bộ tín dụng và những người tham gia quyết định cho vay cũng là nguyên nhân làm ảnh hưởng xấu đến chất lượng tín dụng. C thể họ biết được khả năng tài chính của khách hàng yếu k m, khả năng thu hồi vốn của dự án c vấn đề, nhưng vì lý do cá nhân, tiêu cực mà cán bộ ngân hàng cố tình nới lỏng các điều kiện tín dụng hoặc thơng đồng với khách hàng lập nên một dự án vay vốn không trung thực hướng đến mục đích cuối cùng là cho khách hàng vay mà không quan tâm đến khả năng thu hồi vốn của m n vay.

Thứ hai: Sản phẩm cho vay chưa phù hợp với t ng phân khúc khách hàng

Danh mục sản phẩm cho vay của BIDV chưa thực sự chi tiết, phù hợp với từng phân khúc khách hàng
BIDV thiếu các sản phẩm tiềm năng so với NH khác như sản phẩm liên kết với các DN để đầu tư, hỗ trợ DN trong việc thanh toán hàng trả chậm....
Một số sản phẩm chưa phù hợp nhu cầu của khách hàng nên sau thời gian ban hành, sản phẩm chậm triển khai trong thực tế như: sản phẩm cho vay các DN, hộ nông dân nhượng vườn cà phê... Thực tế này phản ánh các sản phẩm cho vay DN của BIDV chưa thuận tiện, chưa có kênh tư vấn, đơn vay vốn trực tuyến đáp ứng nhu cầu vay vốn của khách hàng một cách nhanh ch ng, kịp thời.

Thứ a: Hạn chế c a quy trình cho vay doanh nghiệp.

Quy trình cấp tín dụng cho khách hàng phải trải qua nhiều khâu nhưng chưa c quy định chi tiết thời gian tối đa ở từng khâu nên kh đảm bảo thời gian cấp tín dụng nhanh nhất cho khách hàng. Mặt khác, trong quá trình thực hiện từ khâu tiếp nhận hồ sơ, thẩm định hồ sơ, quyết định cho vay và kiểm tra sử dụng vốn, thu hồi vốn sau khi cho vay vẫn cịn lỏng lẻo.

Cơng tác thu thập thơng tin thường dựa vào các số liệu do khách hàng cung cấp và cũng c tham khảo thêm một số thông tin thu thập từ bên ngồi. Nhưng nhiều khi cơng tác này chưa tốt dẫn đến việc đánh giá không đúng hiệu quả của dự án cũng như khả năng thực tế của khách hàng.

Công tác đánh giá tài sản thế chấp: Việc đánh giá tài sản thế chấp cả về giá trị và tính pháp lý của tài sản đơi khi chưa được chính xác dẫn đến việc làm giảm chất lượng, hiệu quả cho vay. BIDV định giá tài sản thế chấp th o quy định chung, c tham khảo giá tài sản đ trên thị trường tại thời điểm định giá. Các tài sản thế chấp mà DN sử dụng để đảm bảo tiền vay chủ yếu là đất đai, nhà ở. Mức giá của các tài sản này thường không ổn định nên việc định giá là rất kh khăn. Đối với các tài sản thế chấp thuộc loại hình máy m c thiết bị th o quy định, NH yêu cầu phải c giấy chứng nhận quyến sở hữu tài sản. Nhưng trên thực tế, các loại máy m c này thường được mua bán lại nhiều lần nên các doanh nhiệp thường không c giấy tờ sở hữu tài sản đ . Điều này làm ảnh hưởng đến việc mở rộng cho vay của NH.

tâm đúng mực, nhiều m n vay chưa được kiểm tra th o dõi thường xuyên hoặc chỉ kiểm tra mang tính hình thức nên khi c biến động về thị trường, về khả năng trả nợ, về tài sản đảm bảo... cán bộ tín dụng khơng năm bắt kịp thời, không c phương pháp xử lý kịp thời. Đ là nguyên nhân gây phát sinh nợ quá hạn.

Thứ tư: Hoạt động Marketing, dịch vụ ngân hàng chưa được chú trọng đúng mực.

Việc tiếp cận, tìm kiếm và chăm s c khách hàng doanh nghiệp nhất là các DNVV tại BIDV còn nhiều hạn chế. Mối quan hệ giữa khách hàng là các DNVV nhỏ là mối quan hệ một chiều. Hoạt động cho vay một số DNNVV chỉ dừng lại ở việc đáp ứng nhu cầu sẵn c của DN và chủ yếu do DN tự tìm đến NH. BIDV cũng chưa có chính sách ưu đãi hoặc khuyến khích phát triển hoạt động cho vay với nhóm khách hàng này. Chính vì vậy mà BIDV đã bỏ qua nhiều cơ hội đầu tư vào các DNNVV có tiềm năng thật sự, có hoạt động kinh doanh hiệu quả dẫn đến làm giảm hiệu suất sử dụng vốn vay.

 Nguyên nhân t phía doanh nghiệp

Thứ nhất: Khả năng lập phương án vay vốn c a các doanh nghiệp còn hạn chế:

Khi tiếp cận vay vốn ngân hàng, doanh nghiệp thường gặp kh khăn ở khâu lập dự án, phương án vay vốn th o yêu cầu của ngân hàng, nhất là các doanh nghiệp nhỏ, tuy đăng ký kinh doanh là công ty, doanh nghiệp nhưng thực chất hoạt động như một cá nhân, hộ kinh doanh, họ chỉ biết tổ chức sản xuất kinh doanh dự trên kinh nghiệm, yêu cầu xây dựng một dự án đầu tư mua sắm tài sản cố định hay phương án sản xuất kinh doanh một cách hiệu quả thì họ kh c thể thực hiện được.

Thứ hai: Trình độ năng lực quản lý, khả năng phân tích thị trường c a doanh nghiệp

Do trình độ quản lý và kinh doanh của các doanh ngiệp còn hạn chế nên thường thua thiệt trong kinh doanh, làm thất thốt vốn và những chi phí khơng cần thiết dẫn đến không đủ sức đứng vững trong sự cạnh tranh gay gắt của nền kinh tế thị trường. Bên cạnh đ , các DN thiếu hiểu biết trong nhiều lĩnh vực, đặc biệt là sự hiểu biết về pháp luật, về thông lệ kinh doanh. Sản phẩm dịch vụ k m chất lượng, năng lực cạnh tranh yếu k m, không ứng ph kịp thời với biến động của thị trường,

kinh doanh k m hiệu quả, ảnh hưởng đến khả năng trả nợ ngân hàng cũng như uy tín của doanh nghiệp đối với ngân hàng.

Thứ a: Doanh nghiệp không đ tài sản đảm ảo tiền vay

Một trong những trở ngại lớn cho các doanh nghiệp khi vay vốn ngân hàng là nhu cầu vốn thì nhiều vượt quá tài sản đảm bảo tiền vay trong khi các doanh nghiệp chưa đủ uy tín để ngân hàng nâng mức cho vay khơng đảm bảo bằng tài sản. Bên cạnh đ , c những DN dùng vốn tự c đầu tư tài sản cố định nhưng không đủ điều kiện pháp lý để đảm bảo tiền vay như xây dựng nhà xưởng không c giấy ph p xây dựng hoặc trên đất nông nghiệp mà không chuyển quyền sử dụng đất sang đất chuyên dùng…

Thứ tư: Sự trung thực c a khách hàng

Khách hàng cung cấp các thông tin về tình hình sản xuất kinh doanh về tài chính khơng đầy đủ hoặc phản ánh khơng chính xác tình hình sản xuất kinh doanh, các chỉ số tài chính khơng đảm bảo th o yêu cầu của NH, báo cáo tài chính chưa được kiểm tốn độc lập. Kết quả hoạt động kinh doanh của các DN này cũng kh xác định. Điều này gây nhiều kh khăn cho NH trong việc thu thập thông tin, đánh giá phân tích tình hình tài chính của DN. Đây cũng là một trong những lý do vì sao ngân hàng luôn đặt nặng phần tài sản thế chấp như là một chỗ dựa cuối cùng để phòng chống rủi ro tín dụng.

- Ngun khách quan

Mơi trường kinh tế

Môi trường kinh tế trong những năm vừa qua c nhiều biến động. Những biến động trong một số ngành nghề, tác động không nhỏ tới doanh nghiệp qua đ ảnh hưởng nghiêm trọng tới hoạt động cho vay của ngân hàng. Sự không ổn định của môi trường kinh tế trong nước và thế giới đã ảnh hưởng đến nền kinh tế Việt Nam. Tốc độ tăng trưởng kinh tế Việt Nam còn chậm do chịu ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng và nền kinh tế cần thời gian để phục hồi.Các ngành thương mại, dịch vụ, công nghiệp và xây dựng bị giảm sút. K o th o đ là giá cả l o thang gây ra nhiều kh khăn về nguyên liệu đầu vào cho các doanh nghiệp. Đây là nguyên nhân quan trọng gây ra các khoản nợ quá hạn, nợ xấu của ngân hàng

Cơ chế chính sách c a Nhà nước

Cho đến nay các hoạt động cho vay đều được điều tiết th o những cơ chế chính sách chung từ Luật, các văn bản dưới luật cho đến các thông tư, nghị định, hướng dẫn các quy định của NH Nhà nước. Tuy nhiên các chính sách hiện nay chưa được hồn thiện cịn chồng ch o, sửa đổi, thay đổi liên tục khiến cho công tác quản trị rủi ro cho vay và kiểm sốt khoản vay cịn nhiều bất cập, gây kh khăn cho cả nhà quản trị và nhân viên quan hệ khách hàng. Ngân hàng không thể xây dựng kế hoạch cho vay DN mang tính dài hạn mà chủ yếu là xây dựng kế hoạch cho vay th o từng năm. Các quy định về việc đăng ký kinh doanh, chế độ kế toán và báo cáo tài chính cụ thể: những quy định về chế độ kiểm toán bắt buộc, các chuẩn mực kế toán bắt buộc chưa thoả đáng dẫn đến tình trạng các DN xây dựng báo cáo thuế mang tính chất đối ph với cơ quan thuế, nộp báo cáo tài chính khơng trung thực cho ngân hàng.

K T LUẬN CHƯƠNG 2

Những phân tích về thực trạng hiệu quả cho vay đối với DN tại NH TMCP Đầu tư và phát triển Việt Nam trong thời gian qua cho thấy những kết quả đạt được và những hạn chế trong hoạt động cho vay đối với khách hàng là DN. Hiệu quả cho vay từng bước được nâng cao, quy mơ tín dụng được mở rộng và gia tăng thêm nguồn thu nhập. Bên cạnh những thành quả đã đạt được, việc nâng cao hiệu quả cho vay đối với DN của BIDV vẫn còn một số hạn chế. Những hạn chế này xuất phát từ nhiều nguyên nhân khác nhau, nguyên nhân từ phía BIDV, DN và các cơ quan quản lý Nhà nước. Đối với các DNVVN, NH còn hạn chế trong tư duy, tác phong cán bộ, xác định đối tượng khách hàng tiềm năng nhưng BIDV c một thị phần tương đối do nền tảng khách hàng dày và hệ thống mạng lưới rộng khắp ở các tỉnh thuận lợi cho chiến lược phát triển NH, cho vay th o đối tượng và khu vực vùng kinh tế. NH cần c những giải pháp giải quyết những hạn chế còn ảnh hưởng đến hiệu quả cho vay để nâng cao hiệu quả hoạt động cho vay đối với DN để xứng tầm với tiềm năng phát triển của NH và tiềm lực đã c , đ ng g p ngày càng nhiều vào sự phát triển kinh tế của đất nước.

CHƯƠNG : M T GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT Đ NG CHO VAY DOANH NGHIỆP TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) hiệu quả cho vay doanh nghiệp tại ngân hàng thương mại cổ phần đầu tư và phát triển việt nam (Trang 62 - 69)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(91 trang)