1.5. CÁC PHƢƠNG PHÁP ĐỊNH GIÁ KHOẢN VAY
1.5.5. Phƣơng pháp định giá khoản vay theo mơ hình RAROC
RAROC là phƣơng pháp tính tốn lãi suất cho vay dựa trên sự đo lƣờng mức độ tổn thất dự kiến của khoản cho vay. Có thể nói, đây là mơ hình đƣợc xây dựng theo các tiêu chuẩn của Basel II. Theo mơ hình RAROC, lãi suất cho vay sẽ thay đổi theo mức tổn thất dự tính của khoản vay (rủi ro tín dụng dự tính). Cơng thức đƣợc tính nhƣ sau:
Giá bán Chi phí Chi phí Chi phí Lợi sản phẩm = huy động vốn + huy động vốn + rủi ro tín dụng + nhuận cho vay trực tiếp gián tiếp dự tính kì vọng
Trong đó:
- Chi phí huy động vốn trực tiếp bao gồm chi phí huy động vốn, chi phí bảo hiểm tiền gửi, chi phí dự trữ bắt buộc (nếu có).
- Chi phí huy động vốn gián tiếp bao gồm chi phí quản lý, chi phí tiền lƣơng, chi phí khấu hao.
- Lợi nhuận kỳ vọng là mức lợi nhuận mà ngân hàng dự tính sẽ thu đƣợc khi cho khách hàng vay.
- Chi phí rủi ro tín dụng dự tính là chi phí cho những tổn thất của tín dụng dự tính cho khoản vay. Ngân hàng xem đây là một khoản “bảo hiểm” cho rủi ro tín dụng để bù đắp cho những khoản vay của những khách hàng phát sinh rủi ro.
CP rủi ro tín dụng dự tính =
EL - Tổn thất dự tính của khoản vay (Expected Loss) là khoản thiệt hại dự tính sẽ xảy ra đối với khoản vay của khách hàng. Khoản thiệt hại này thực chất vẫn chƣa xảy ra nhƣng mức tổn thất dự tính của khoản vay thƣờng đƣợc đánh giá dựa vào xác suất vỡ nợ của khoản vay đó. Với mỗi kỳ hạn xác định, tổn thất có thể ƣớc tính đƣợc tính tốn dựa trên cơng thức:
Tổn thất dự tính của khoản vay (EL)
(EL
EL = PD x EAD x LGD
Trong đó:
- PD - Xác suất không trả đƣợc nợ: Cơ sở của xác suất này là các số liệu về các khoản nợ trong quá khứ của khách hàng, gồm các khoản nợ đã trả, khoản nợ trong hạn và khoản nợ không thu hồi đƣợc. Theo u cầu của Basel II, để tính tốn đƣợc nợ trong vòng một năm của khách hàng, ngân hàng phải căn cứ vào số liệu dƣ nợ của khách hàng trong vịng ít nhất là 5 năm trƣớc đó.
- EAD - Exposure at Default là tổng dƣ nợ của khách hàng tại thời điểm khách hàng không trả đƣợc nợ. Đối với khoản vay có kỳ hạn, EAD đƣợc xác định khơng q khó khăn. Tuy nhiên, đối với khoản vay theo hạn mức tín dụng, tín dụng tuần hồn thì vấn đề lại khá phức tạp. Theo thống kê của ủy ban Basel, tại thời điểm khơng trả đƣợc nợ, khách hàng thƣờng có xu hƣớng rút vốn vay tới mức gần xấp xỉ hạn mức đƣợc cấp. Do đó, ủy ban Basel II yêu cầu tính EAD nhƣ sau:
EAD = Dư nợ bình quân + LEQ x Hạn mức tín dụng chưa sử dụng bình qn
Trong đó, LEQ - Loan Equivalent Exposure là tỷ trọng phần vốn chƣa sử dụng có nhiều khả năng sẽ đƣợc khách hàng rút thêm tại thời điểm không trả đƣợc
nợ. LEQ x Hạn mức tín dụng chưa sử dụng bình qn chính là phần dƣ nợ của
khách hàng rút thêm tại thời điểm không trả đƣợc nợ ngồi mức dƣ nợ bình qn. Việc xác định LEQ – tỷ trọng phần vốn rút thêm có ý nghĩa quyết định với độ chính xác của ƣớc lƣợng về dƣ nợ của khách hàng tại thời điểm không trả đƣợc nợ. Cơ sở xác định LEQ là các số liệu quá khứ.
- LGD - Tỷ trọng tổn thất ƣớc tính, đây là tỷ trọng phần vốn bị tổn thất trên tổng dƣ nợ tại thời điểm khách hàng không trả đƣợc nợ. LGD không chỉ bao gồm tổn thất về khoản vay mà còn bao gồm các tổn thất khác phát sinh khi khách hàng khơng trả đƣợc nợ, đó là lãi suất đến hạn nhƣng khơng đƣợc thanh toán và các chi
phí hành chính có thể phát sinh nhƣ chi phí xử lý tài sản thế chấp, các chi phí cho dịch vụ pháp lý và một số chi phí liên quan.
Tỷ trọng tổn thất ƣớc tính có thể tính tốn theo cơng thức sau đây:
LGD = (EAD - Số tiền có thể thu hồi)/EAD
Trong đó, số tiền có thể thu hồi bao gồm các khoản tiền mà khách hàng trả và các khoản tiền thu đƣợc từ xử lý tài sản thế chấp, cầm cố. Theo nghiên cứu của ủy ban Basel, hai yếu tố giữ vai trò quan trọng nhất quyết định khả năng thu hồi vốn của ngân hàng khi khách hàng không trả đƣợc nợ là tài sản đảm bảo của khoản vay và cơ cấu tài sản của khách hàng. Cơ cấu tài sản của khách hàng đƣợc nhắc đến ở đây với ý nghĩa thứ tự ƣu tiên trả nợ khác nhau của các khoản phải trả trong trƣờng hợp doanh nghiệp phải phá sản. Trên thực tế, khi một doanh nghiệp phá sản, tỷ lệ thu hồi vốn từ các khoản vay của ngân hàng thƣờng cao hơn tỷ lệ thu hồi vốn từ trái phiếu bởi ngân hàng có quyền đƣợc ƣu tiên trả nợ trƣớc các nhà đầu tƣ trái phiếu. Bên cạnh đó, khi kinh tế trong tình trạng suy thối, tỷ lệ thu hồi vốn cũng sụt giảm. Ngành nghề kinh doanh cũng ảnh hƣởng nhất định đến tỷ lệ thu hồi vốn: Các khách hàng hoạt động trong lĩnh vực công nghiệp nặng thƣờng cho tỷ lệ thu hồi vốn cao hơn các khách hàng kinh doanh trong lĩnh vực dịch vụ. Ngân hàng có thể lựa chọn một trong ba phƣơng pháp chính để tính LGD:
Một là, Market LGD - Tỷ trọng tổn thất căn cứ vào thị trƣờng. Phƣơng pháp
này đƣợc sử dụng khi các khoản tín dụng có thể đƣợc mua bán trên thị trƣờng. Ngân hàng có thể xác định tỷ trọng tổn thất của một khoản vay căn cứ vào giá của khoản vay đó một thời gian ngắn sau khi nó đƣợc xếp vào hạng khơng trả đƣợc nợ. Giá này đƣợc tính trên cơ sở ƣớc tính của thị trƣờng bằng phƣơng pháp hiện tại hóa tất cả các dịng tiền có thể thu hồi đƣợc của khoản vay trong tƣơng lai.
Hai là, Workout LGD - Tỷ trọng tổn thất căn cứ vào việc xử lý các khoản tín
khoảng thời gian dự kiến thu hồi đƣợc luồng tiền và chiết khấu các luồng tiền này. Việc xác định lãi suất chiết khấu phù hợp là vấn đề mấu chốt và nan giải nhất.
Ba là, Implied Market LGD - Xác định tỷ trọng tổn thất căn cứ vào giá các
trái phiếu rủi ro trên thị trƣờng.
Hay việc lƣợng hóa rủi ro tín dụng đƣợc thực hiện bằng việc sử dụng mơ hình Creditmetrics đƣợc giới thiệu bởi JP Morgan và các nhà tài trợ từ năm 1997 nhƣ một khung đo lƣờng giá trị chịu rủi ro VaR (Value at Risk) cho các khoản vay và các tài sản không đƣợc giao dịch trên thị trƣờng. Để tính tốn CreditMetrics sử dụng các dữ liệu:
(1) Hạng tín dụng của khách hàng vay vốn
(2) Xác suất thay đổi hạng tín dụng của khách hàng trong năm tới (ma trận chuyển hạng)
(3) Tỷ lệ thu hồi từ các khoản cho vay bị vỡ nợ
(4) Mức chênh lệch thu nhập trên thị trƣờng trái phiếu.
Việc tính tốn VaR tín dụng theo mơ hình Creditmetrics đƣợc thực hiện nhƣ sau: Thứ nhất: Tính tốn đƣợc xác suất chuyển hạng trong vòng 1 năm, thứ hai: tính tốn giá trị thu hồi của khoản vay dựa vào cách tính giá trị hiện tại của khoản vay trên căn cứ hạng tín dụng và tỷ lệ lãi suất bù rủi ro.
Phƣơng pháp này có ƣu điểm là giúp ngân hàng xác định chính xác đƣợc giá trị khoản vay thơng qua việc xác định chính xác rủi ro dự tính của khoản vay.
Tuy nhiên, nhƣợc điểm của phƣơng pháp này chính là việc tính tốn hết sức phức tạp, đòi hỏi ngân hàng phải có một cơ sở dữ liệu đầy đủ, đƣợc lƣu trữ khoa học với những chƣơng trình phần mềm xử lý dữ liệu hiện đại. Tất cả những vấn đề trên đòi hỏi ngân hàng phải có đầu tƣ nguồn lực về tài chính, con ngƣời và thời gian rất lớn.
KẾT LUẬN CHƢƠNG 1
Lãi suất cho vay là chi phí thể hiện theo tỷ lệ phần trăm trên số tiền vay mà bên vay phải trả cho bên cho vay để đƣợc sử dụng số vốn vay trong một thời gian nhất định. Trên quan điểm NHTM lãi suất cho vay cần bao gồm: Chi phí huy động vốn, chi phí quản lý và thực hiện khoản vay, bù đắp đƣợc các rủi ro trong hoạt động cho vay, đem lại lợi nhuận hợp lý cho NHTM. Các NHTM luôn mong muốn cho vay với lãi suất cao để bù đắp hoàn toàn rủi ro liên quan đến khoản vay và đảm bảo lợi nhuận kỳ vọng. Một số phƣơng pháp xác định lãi suất cho vay phổ biến nhƣ lãi suất cho vay dựa trên tổng hợp chi phí, lãi suất cho vay theo lãi suất cơ sở hay lãi suất cho vay theo chi phí - lợi ích, bên cạnh các phƣơng pháp xác định giá khoản vay hiện đại nhƣ phƣơng pháp RAROC và phƣơng pháp phân tích khả năng sinh lời của khách hàng (CPA). Xác định lãi suất cho vay hợp lý, đảm bảo cạnh tranh, bù đắp đƣợc rủi ro từng khoản vay và kinh doanh có lãi là cơng việc cần thiết và quan trọng tại NHTM. Lãi suất cho vay cũng cần phù hợp với thực tế diễn biến lãi suất trên thị trƣờng.
2 CHƢƠNG 2