Nội dung nghiên cứu

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) một số đặc điểm cấu trúc và đa dạng loài tầng cây cao của trạng thái rừng tự nhiên IIIA tại huyện an lão, tỉnh bình định​ (Trang 43)

Chƣơng 3 MỤC TIÊU NỘI DUNG PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

3.3. Nội dung nghiên cứu

3.3.1. Phân chia trạng thái rừng khu vực nghiên cứu 3.3.2. Nghiên cứu cấu trúc tổ thành tầng cây cao 3.3.2. Nghiên cứu cấu trúc tổ thành tầng cây cao

- Cấu trúc tổ thành tầng cây cao theo phần trăm số cây N% - Cấu trúc tổ thành tầng cây cao theo chỉ số quan trọng IV%

- So sánh công thức tổ thành theo phần trăm số cây N% và theo chỉ số IV%. - Phân loại loài cây theo trạng thái.

3.3.3. Nghiên cứu một số quy luật kết cấu lâm phần

- Nghiên cứu một số chỉ tiêu thống kê cho phân bố N/D1.3 và N/HVN.

- Nghiên cứu một số quy luật phân bố và tƣơng quan của lâm phần: N/D1.3, N/Hvn, Hvn - D1.3.

3.3.4. Nghiên cứu đa dạng loài tầng cây cao

- Đa dạng loài của tầng cây cao theo chỉ số đa dạng: Mức độ phong phú của loài, số loài ∆SC, chỉ số Shannon–Weiner, Simpson, Pielou và Margalef.

- Đa dạng tầng cây cao theo hồ sơ đa dạng: Kiểu phân đôi, kiểu xếp hạng. - Hiện trạng các loài thực vật rừng nguy cấp, quý, hiếm tại vực nghiên cứu theo danh lục đỏ của IUCN (2016), Sách đỏ Việt Nam (2007) và nghị định 32/CP.

3.3.5. Nghiên cứu đặc điểm tái sinh tự nhiên tại khu vực nghiên cứu

- Cấu trúc tổ thành, mật độ cây tái sinh. - Chất lƣợng và nguồn gốc cây tái sinh. - Phân bố cây tái sinh theo cấp chiều cao.

3.3.6. Đề xuất một số giải pháp phục hồi, bảo tồn và phát triển tài nguyên thực vật rừng tại khu vực nghiên cứu. vật rừng tại khu vực nghiên cứu.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) một số đặc điểm cấu trúc và đa dạng loài tầng cây cao của trạng thái rừng tự nhiên IIIA tại huyện an lão, tỉnh bình định​ (Trang 43)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(130 trang)