Kiến nghị với Ủy ban Nhân dân tỉnh Gia Lai

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nâng cao chất lượng tín dụng bán lẻ tại ngân hàng TMCP đầu tư và phát triển việt nam chi nhánh nam gia lai (Trang 83)

9. Bố cục của luận văn

3.3. Kiến nghị

3.3.3. Kiến nghị với Ủy ban Nhân dân tỉnh Gia Lai

Hướng dẫn, hỗ trợ người dân nâng cao năng lực quản trị, kinh doanh, kiến thức pháp luật trong sản xuất kinh doanh, định hướng tiêu thụ sản phẩm dịch vụ;

Chỉ đạo tổ chức thực hiện tốt các chính sách để nâng cao chất lượng chế biến nông sản của các hộ nông dân trên địa bàn tỉnh nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của mặt hàng nông sản chủ lực;

Tăng cường sự hỗ trợ, giúp đỡ các hộ kinh doanh trên địa bàn bằng cách tạo thuận lợi về hành lang pháp lý, xây dựng các quỹ hỗ trợ xuất khẩu... nhằm nâng cao năng lực sản xuất của các cá nhân kinh doanh trên địa bàn tỉnh;

Chỉ đạo các cơ quan pháp luật của tỉnh như Công an, Tòa án, Chi cục thi hành án làm việc nghiêm minh, có những biện pháp xử lý khắt khe đối với những trường hợp gian lận giấy tờ, cố ý lừa đảo để vay vốn ngân hàng… nhằm ngăn ngừa rủi ro đạo đức từ người vay vốn; có những biện pháp cụ thể chỉ đạo các cơ quan ban ngành trực thuộc Ủy ban nhân dân kiểm soát chặt các giấy tờ pháp lý tài sản, pháp lý giao dịch bảo đảm tiền vay nhằm ngăn ngừa hiện tượng làm giả giấy tờ.

3.3.4. Kiến nghị với Ngân hàng nhà nƣớc Việt Nam

Có biện pháp đảm bảo ổn định kinh tế vĩ mô, kiềm chế lạm phát, kiểm tra, giám sát chặt chẽ chất lượng hoạt động của các tổ chức tín dụng đảm bảo an toàn hệ thống ngân hàng, ổn định thị trường.

Hoàn chỉnh hệ thống các văn bản quy phạm pháp luật về hoạt động ngân hàng nói chung và hoạt động TDBL nói riêng, ban hành các văn bản hỗ trợ đi kèm để tạo ra hành lang pháp lý thông thoáng và đầy đủ nhằm bảo vệ quyền lợi cho các ngân hàng khi phát triển hoạt động này;

Tiếp tục hoàn thiện chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của Trung tâm thông tin tín dụng Quốc gia Việt Nam (CIC) để thường xuyên yêu cầu các TCTD báo cáo, cập nhập kịp thời thông tin, tình hình quan hệ tín dụng của khách hàng.

3.3.5. Kiến nghị với Chính phủ và các Bộ, ngành liên quan

Có chính sách hỗ trợ cho người dân ở Tây Nguyên nhất là những khu vực bị mất mùa do thiên tai, dịch bệnh để giúp người dân vượt qua khó khăn;

Có chính sách ổn định thị trường giá cả, thị trường nông sản trong nước và có chính sách thuế khóa hợp lý cho các mặt hàng nông sản xuất khẩu;

Có chính sách ổn định thị trường bất động sản, có những biện pháp cụ thể và kịp thời để ngăn chặn sự tăng giá bất động sản quá nóng gây rủi ro cho ngân hàng khi thẩm định tài sản. Có cơ chế, chính sách để đảm bảo việc cung cấp thông tin về đất đai, giao dịch bảo đảm được công khai, minh bạch để giúp cho thị trường tín dụng an toàn hơn,

Ban hành thêm các chính sách để xử lý nợ xấu, hỗ trợ các ngân hàng thương mại trong việc xử lý tài sản bảo đảm của khách hàng.

KẾT LUẬN CHƢƠNG 3

Trên cơ sở phân tích thực trạng chất lượng tín dụng bán lẻ tại BIDV Nam Gia Lai đã trình bày trong chương 2 với những vấn đề còn tồn tại cùng với các nguyên nhân của nó, chương 3 đã đề xuất các giải pháp cộng với nhiều kiến nghị để khắc phục những tồn tại nhằm góp phần nâng cao chất lượng tín dụng bán lẻ tại BIDV Nam Gia Lai trong thời gian tới.

KẾT LUẬN

Hoạt động tín dụng luôn là hoạt động sinh lời chủ yếu và có ảnh hưởng lớn đến kết quả kinh doanh của các ngân hàng. Trong đó, hoạt động tín dụng bán lẻ đang nhận được nhiều sự quan tâm từ các NHTM do đây là hoạt động tạo nên nguồn thu đáng kể đồng thời có thể phân tán rủi ro cho ngân hàng. Chi nhánh BIDV Nam Gia Lai cũng cùng chung xu hướng đó đang từng bước chuyển mình sang lĩnh vực bán lẻ trong đó trọng tâm là phát triển TDBL, tuy nhiên trong giai đoạn mới chuyển hướng Chi nhánh còn đang phải đối mặt với nhiều vấn đề trong việc quản lý chất lượng TDBL. Do đó, việc thường xuyên nghiên cứu, tìm kiếm các giải pháp để nâng cao chất lượng TDBL luôn là yêu cầu cấp thiết nhằm hướng đến sự phát triển tín dụng cá nhân an tòan, hiệu quả.

Với những kiến thức thu thập được trong quá trình học tập, nghiên cứu cũng như kinh nghiệm làm việc thực tế, luận văn đã hoàn thành được mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu đề ra là đánh giá thực trạng chất lượng TDBL tại BIDV Nam Gia Lai trong thời gian qua. Qua đó rút ra được những tồn tại và nguyên nhân của những tồn tại trong quản lý chất lượng TDBL tại chi nhánh. Từ đó, đề xuất các giải pháp nhằm góp phần nâng cao chất lượng TDBL tại BIDV Nam Gia Lai trong thời gian tới. Tuy nhiên, do điều kiện hạn chế về thời gian, số liệu chi tiết cũng như trình độ nên trong quá trình thực hiện đề tài không tránh khỏi thiếu sót. Rất mong nhận được những ý kiến đóng góp, bổ sung quý báu của tất cả các quý thầy cô, cùng bạn bè để luận văn được hoàn chỉnh hơn.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Lê Thị Tuyết Hoa và Nguyễn Thị Nhung 2011, Giáo trình ti n t ngân hàng, NXB Thống Kê, TP Hồ Chí Minh.

2. Bùi Diệu Anh, Hồ Diệu, Lê Thị Hiệp Thương 2011, Nghi p v tín d ng ngân hàng, tái bản lần 1, NXB Phương Đông, TP Hồ Chí Minh.

3. Nguyễn Đăng Dờn 2014, Nghi p v ngân h ng th ơng m i, Nhà xuất bản kinh tế thành phố Hồ Chí Minh.

4. Thùy Linh, Việt Trinh 2014, Quy trình th m định tín d ng ngân h ng 2014, NXB Tài Chính, TP Hà Nội.

5. Quốc hội nước Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam 2010, Luật các T chức tín d ng s 47/2010/QH12 ng y 16/06/2010.

6. Ngân hàng nhà nước Việt Nam 2016, Thông t s 39/2016/TT-NHNN ngày 30/12/2016 quy định v ho t đ ng cho vay của T chức tín d ng, chi nhánh ngân h ng n c ngo i đ i v i khách h ng.

7. Ngân hàng nhà nước Việt Nam 2019, Văn bản h p nh t s 09/VBHN- NHNN ngày 22/02/2019 quy định v ho t đ ng của công ty t i chính v công ty cho thuê tài chính.

8. Ngân hàng nhà nước Việt Nam 2015, Thông t s 07/2015/TT-NHNN ngày 25/06/2015 Quy định v bảo lãnh ngân h ng.

9. Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam 2016, Quy định s 5591/QyĐ-BIDV ngày 19/07/2016 v Áp d ng, duy trì H th ng quản lý ch t l ng

10. Nguyễn Đăng Dờn 2010, Quản trị ngân h ng th ơng m i hi n đ i, Nhà xuất bản Phương Đông.

11. Ngân hàng nhà nước 2013, Thông t s 02/2013/TT-NHNN ngày 21/01/2013 quy định v phân lo i t i sản có, mức trích, ph ơng pháp trích lập dự phòng rủi ro v vi c sử d ng dự phòng để xử lý rủi ro trong ho t đ ng của t chức tín d ng, chi nhánh ngân h ng n c ngo i.

12. Chính phủ 2017, Quyết định s 1058/QĐ-TTg ngày 19/07/2017quyết định Phê duy t đ án “Cơ c u l i h th ng các T chức tín d ng gắn v i xử lý n x u giai đo n 2016-2020”.

13. Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam 2018, Công văn s 1188/BIDV-KHCL ngày 13/03/2018 v H ng dẫn cách thức xác định các chỉ tiêu đánh giá xếp h ng ho t đ ng chi nhánh v phòng giao dịch.

14. Nguyễn Thị Thu Đông 2012, Nâng cao ch t l ng tín d ng t i Ngân h ng TMCP Ngo i th ơng Vi t Nam trong quá trình h i nhập, Luận án tiến sĩ, Trường Đại học kinh tế quốc dân.

15. Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam 2018, Quyết định s 1139/QĐ-BIDV ngày 28/12/2018 v Ban h nh Chính sách c p tín d ng.

16. Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam 2019, Công văn s 548/BIDV-NHBL ngày 01/02/2019 v H ng dẫn thực hi n chính sách c p tín d ng đ i v i Khách h ng bán l .

17. Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam 2019, Quy định s 426/QyĐ-BIDV ngày 28/01/2019 v C p tín d ng bán l .

18. Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam 2019, Công văn s 1008/BIDV-NHBL ngày 30/01/2019 v ban h nh c m nang h ng dẫn triển khai quy định c p tín d ng bán l .

19. Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam 2018, Quyết định s 3456/QĐ-BIDV ngày 15/06/2018 v Phân c p th m quy n phán quyết tín d ng bán l đ i v i các c p đi u h nh.

20. Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam 2016, Công văn s 4749/BIDV-NHBL ngày 24/06/2016 v H ng dẫn c p tín d ng m c đích sản xu t kinh doanh đ i v i khách hàng bán l .

21. Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam 2018, Quyết định s 8148/QyĐ-BIDV ngày 28/12/2018 v Sản ph m cho vay c m c GTCG/TTK đ i v i khách hàng cá nhân.

22. Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam 2019, Quy định s 906/QyĐ-BIDV ngày 23/09/2019 v Sản ph m cho vay nhu c u nh d nh cho khách hàng cá nhân.

23. Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam 2014, Quy định s 7377/QĐ-NHBLngày 17/11/2014 v Sản ph m cho vay mua ô tô đ i v i khách h ng cá nhân.

24. Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam 2016, Công văn s 7879/BIDV-NHBL ngày 30/09/2016 v h ng dẫn cho vay tiêu dùng bảo đảm bằng b t đ ng sản đ i v i khách h ng bán l .

25. Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam 2018, Quy định s 8147/QyĐ-BIDV ng y 28/12/2018 v Sản ph m cho vay ph c v nhu c u đ i s ng không có t i sản bảo đảm đ i v i khách h ng cá nhân.

26. Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam 2013, Quy định s 4433/QĐ-TTT ngày 29/07/2013 v Phát h nh v quản lý th tín d ng.

27. Website nội bộ của Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam – Chi nhánh Nam Gia Lai

28. Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam – Chi nhánh Nam Gia Lai, báo cáo t ng kết ho t đ ng kinh doanh của BIDV Nam Gia Lai qua các năm 2016, 2017, 2018.

29. Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam – Chi nhánh Nam Gia Lai, Công văn s 806/BIDV.NGL-QLRR ng y 28/06/2017 V nâng cao ch t l ng tín d ng.

30. Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam – Chi nhánh Nam Gia Lai, Công văn s 982/BIDV.NGL-QLRR ng y 03/08/2017V/v Chỉ đ o trong ho t đ ng tín d ng.

31. Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam – Chi nhánh Nam Gia Lai, Công văn s 1137/BIDV.NGL-KHCN1 ng y 31/07/2018V/v Ch n chỉnh cho vay kinh tế trang tr i.

PHỤ LỤC 01

Quy trình cấp tín dụng bán lẻ

1. Tuỳ từng trường hợp cụ thể, Chi nhánh thực hiện cấp tín dụng đầy đủ theo các Bước dưới đây hoặc lược bỏ một số bước phù hợp với tính chất khoản cấp tín dụng (qua/không qua thẩm định rủi ro, có tài sản bảo đảm/không có tài sản bảo đảm...), cụ thể:

a) Đối với khoản cấp tín dụng không có tài sản bảo đảm, Chi nhánh lược bỏ nội dung đánh giá về tài sản bảo đảm tại gạch đầu dòng thứ 3 Bước 1, gạch đầu dòng thứ 4 Bước 2 (Mục 1), Bước 7 (Mục 3); đối với khoản cấp tín dụng không qua thẩm định rủi ro, lược bỏ nội dung qua thẩm định rủi ro tại Chi nhánh và Trụ sở chính tại Bước 4b, 5 (Mục 2), 8b (Mục 4).

b) Đối với khoản cấp tín dụng có tài sản bảo đảm và qua thẩm định rủi ro tại Chi nhánh, Chi nhánh lược bỏ các bước: Bước 5 (Mục 2); Bước 8b (Mục 4).

2. Quy trình thực hiện:

Bƣớc Quy trình thực hiện Bộ phận

triển khai Công việc cụ thể

Mục 1: Tiếp thị và đề xuất tín dụng (tối đa 1.5 ngày làm việc)

1 3 Tiếp thị, tƣ vấn, tiếp nhận hồ sơ khách hàng PKHCN/PGD (CBQLKH)

- Giới thiệu tới khách hàng các sản phẩm dịch vụ bán lẻ của BIDV.

- Tư vấn, hướng dẫn khách hàng hoàn thiện hồ sơ tín dụng (hồ sơ pháp lý; hồ sơ chứng minh năng lực tài chính; tài liệu chứng minh mục đích sử dụng vốn vay; hồ sơ bảo đảm tiền vay,…).

- Đối với hồ sơ về tài sản bảo đảm: Tiếp nhận hồ sơ tài sản bảo đảm là bản sao (sau khi đã

đối chiếu với bản gốc hồ sơ tài sản bảo đảm của khách hàng).

- Tra cứu CIC, nhập thông tin chấm điểm xếp hạng tín dụng khách hàng theo quy định BIDV. 2 Đề xuất tín dụng, đánh giá về tài sản bảo đảm CBQLKH; LĐPKHCN/ LĐPGD; PGĐ QLKHCN;

- Thực hiện nội dung đánh giá, phân tích khách hàng, khoản cấp tín dụng và Đề xuất tín dụng tại Báo cáo đ xu t tín d ng.

- Ký Phiếu giao nhận hồ sơ khách h ng (KH; CBQLKH; CB TĐTD, BP QLRR đối với

Bƣớc Quy trình thực hiện Bộ phận

triển khai Công việc cụ thể

Tổ định giá TSBĐ

khoản cấp tín dụng qua thẩm định rủi ro). - Bàn giao hồ sơ cho CB TĐTD đối với khoản cấp tín dụng không qua thẩm định rủi ro; hoặc bàn giao hồ sơ cho P.QLRR đối với khoản cấp tín dụng qua thẩm định rủi ro sau khi đã được CB TĐTD thực hiện thẩm định và PGĐ QLKHCN phê duyệt đề xuất tín dụng.

- Việc định giá, đánh giá về tài sản bảo đảm của khoản cấp tín dụng theo quy định hiện hành của BIDV về trình tự, thủ tục, thẩm quyền thực hiện giao dịch bảo đảm;

3 Thẩm định tín dụng CB Thẩm định tín dụng (CB TĐTD) - CB TĐTD tiếp nhận hồ sơ từ CB QLKH để thẩm định, đánh giá, phân tích hồ sơ khách hàng.

- Trên cơ sở nội dung Báo cáo đề xuất tín dụng, cùng toàn bộ hồ sơ tín dụng do CB QLKH cung cấp và thu thập thêm thông tin (nếu cần), CB TĐTD thực hiện:

+ Thẩm định về tính đầy đủ của hồ sơ, tình trạng pháp lý, thông tin trên Hồ sơ tín dụng và Báo cáo đề xuất tín dụng.

+ Thẩm định các nội dung đánh giá, phân tích tại báo cáo đề xuất tín dụng theo quy định. CB TĐTD có thể yêu cầu CB QLKH bổ sung thêm thông tin, làm rõ báo cáo đề xuất tín dụng. Trong đó, lưu ý thẩm định các thông tin liên quan đến căn cứ kết quả xếp hạng tín nhiệm của khách hàng (nếu có); người liên quan của khách hàng, tổng dư nợ cấp tín dụng của khách hàng và người có liên quan; khả năng thu hồi của tài sản bảo đảm trong trường hợp cấp tín dụng có tài sản bảo đảm; khả năng thực hiện các nghĩa vụ cam kết của bên bảo lãnh đối với các khoản cấp tín dụng có bảo lãnh của bên thứ ba. - Sau khi thẩm định tín dụng, CB TĐTD ghi ý kiến đồng ý/không đồng ý với nội dung đề xuất, bổ sung ý kiến (nếu có), ký, ghi rõ họ tên trên Báo cáo đề xuất tín dụng.

- Lưu ý,CB TĐTD không thực hiện chức năng quan hệ khách hàng, thẩm định lại, chức năng phê duyệt quyết định tín dụng, kiểm soát hạn mức rủi ro tín dụng, quản lý

Bƣớc Quy trình thực hiện Bộ phận

triển khai Công việc cụ thể

khoản cấp tín dụng có vấn đề, trích lập dự phòng rủi ro và sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro tín dụngtại tất cả các khoản cấp tín dụng bán lẻ.

Mục 2: Thẩm định rủi ro và Phán quyết tín dụng (tối đa 02 ngày làm việc tại chi nhánh và 04 ngày làm việc tại Trụ sở chính)

4 Khoản cấp tín dụng thuộc thẩm quyền chi nhánh a) Khoản c p tín d ng không qua th m định rủi ro thu c th m quy n Chi nhánh (t i đa 01 ng y l m vi c) Lãnh đạo PKHCN, PGD/PGĐ phụ trách QLKHCN/ GĐ CN

Trên cơ sở ý kiến thẩm định tín dụng của CB TĐTD tại Báo cáo đ xu t tín d ng, CB

QLKH trình cấp thẩm quyền thực hiện phê

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nâng cao chất lượng tín dụng bán lẻ tại ngân hàng TMCP đầu tư và phát triển việt nam chi nhánh nam gia lai (Trang 83)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(113 trang)