MỘT SỐ KINH NGHIỆM NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh của ngân hàng thương mại cổ phần đầu tư và phát triển việt nam (Trang 30)

ĐỘNG KINH DOANH CỦA MỘT SỐ NGÂN HÀNG TRÊN THẾ GIỚI 1.3.1. Kinh nghiệm của ngân hàng ở nƣớc ngoài

Để nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh trong giai đoạn 1998-2002, các ngân hàng ở Trung Quốc đã tiến hành các biện pháp sau:

+ Tiến hành cắt giảm nhân lực và chi phí: ốn ngân hàng lớn nhất của Trung Quốc đã cắt giảm 250.000 lao động và giải thể khoảng 45.000 chi nhánh hoạt động kém hiệu quả, điều này đã giúp cho những ngân hàng này hoạt động có hiệu quả hơn.

+ án cổ phần cho nhà đầu tư nước ngoài: các ngân hàng thương mại quốc doanh của Trung Quốc cũng tăng cường tìm kiếm các đối tác chiến lược nước ngoài danh tiếng và kết quả là Ngân hàng Phát triển Quảng Đông đã bán 20 cổ phần cho Citigroup, một tổ chức tài chính lớn nhất của Mỹ. ên cạnh đó, các ngân hàng ở Trung Quốc đã phát hành cổ phiếu lần đầu ra công chúng thông qua các Trung tâm giao dịch chứng khoán có uy tín và sau đó là phát hành trái phiếu ra nước ngoài để tăng vốn.

+ Xử lý nợ xấu, lành mạnh hóa tài chính: Trong 6 tháng đầu năm 2004, Ngân hàng Trung Quốc đã xử lý được 108,4 tỷ CNY nợ khó đòi, đồng thời bán 149,8 tỷ CNY nợ khó đòi cho công ty quản lý tài sản. Điều này đã làm giảm nợ khó đòi của Ngân hàng Trung Quốc từ 16,29 vào đầu năm 2004 xuống còn 5,46 vào cuối năm 2004.

1.3.1.2. Kinh nghiệm của Mỹ

+ Trong giai đoạn 2002-2010: Ngân hàng Bank of New York Mellon Corporation ở Mỹ đã cắt giảm 3.900 nhân viên, nhờ đó đã cắt giảm chi phí 700 triệu USD/năm để tiết giảm bớt chi phí.

+ Trong giai đoạn 2011-2015: Ngân hàng ank of America đã rất “tận tình” cắt giảm chi phí để cải thiện lợi nhuận: chi phí nhân viên, chi phí trụ sở … Tất cả những nỗ lực này đã giúp giảm mạnh chi phí hoạt động của ank of America, từ khoảng 17 tỉ USD hằng quý chỉ còn 13 tỉ USD.

linh hoạt và phù hợp với các nhu cầu cá nhân của khách hàng. Cách tiếp cận của Citibank với hình thức kinh doanh ngân hàng đơn lẻ và tập đoàn luôn khác biệt so với các đối thủ cạnh tranh nhằm cung cấp cho khách hàng những dịch vụ tốt nhất có thể. Citibank cũng là ngân hàng đi đầu trong việc ứng dụng các công nghệ thông tin hiện đại vào hoạt động ngân hàng với việc phát triển mạnh hình thức ngân hàng điện tử. Phần lớn khách hàng của Citibank sử dụng hình thức giao dịch từ xa để đáp ứng nhu cầu của họ. Đây là cách tiết kiệm nhằm cắt giảm chi phí quản lý để nâng cao hiệu quả hoạt động của Citibank.

1.3.1.3. Kinh nghiệm của Hàn Quốc

Để giải quyết tình trạng các ngân hàng không đủ khả năng tồn tại khi một ngân hàng cho một tập đoàn vay lên đến 45 tổng dư nợ. Đứng trước bờ vực phá sản của hàng loạt các tập đoàn và các ngân hàng yếu kém. Chính phủ Hàn Quốc yêu cầu các ngân hàng yếu kém, đủ điều kiện phải hợp nhất với nhau, cắt giảm nhân viên, sắp xếp lại hoạt động của bộ máy lãnh đạo, củng cố hệ thống mạng lưới chi nhánh, đảm bảo tìm kiếm được đối tác để hợp nhất hay đối tác nước ngoài, và phải thay thế bộ máy điều hành cũ bằng đội ngũ chuyên gia ngân hàng trong nước và quốc tế.

Một chiến lược khác của các Ngân hàng ở Hàn Quốc là lựa chọn chiến lược bán cổ phần cho nhà đầu tư nước ngoài. Đến cuối năm 2001, các nhà đầu tư nước ngoài nắm giữ 51 cổ phần ở Ngân hàng Korea First và 40 cổ phần Ngân hàng KorAm tại Hàn Quốc.

1.3.2. Kinh nghiệm của chi nhánh ngân hàng nƣớc ngoài tại Việt Nam

Nhìn chung, các Chi nhánh của các ngân hàng nước ngoài tại Việt Nam hoạt động khá hiệu quả, theo đánh giá tổng quan của học viên, cách thức nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh của họ là:

- Cung cấp dịch vụ đa dạng nhưng chỉ hoạt động trên một vài địa bàn tiềm năng: Ngân hàng ANZ có vốn điều lệ 450 tỷ đồng nhưng chỉ có một chi nhánh tại Hà Nội. Ngân hàng Citibank vốn điều lệ 485 tỷ nhưng chỉ có 2 chi nhánh một tại Hà

Nội và một tại TP.HCM. Một số ngân hàng khác như JP Morgan, Standard Chartered..chỉ có một vài Chi nhánh tại Việt Nam nhằm tiết kiệm chi phí quản lý.

- Cung ứng dụng công nghệ hiện đại: Ngân hàng Standard Chartered áp dụng công nghệ ngân hàng hiện đại như kích hoạt tường lửa cá nhân, bảo vệ kết nối Internet và máy tính của bạn bằng tường lửa cá nhân. Điều này đảm bảo dữ liệu chính xác tới được địa điểm chính xác và ngăn chặn các kết nối không mong muốn truy cập vào dữ liệu của bạn. Ngoài ra, ngân hàng cũng cung cấp hệ thống chuyển tiền điện tử liên ngân hàng, hệ thống máy rút tiền tự động (ATM), Internet Banking, Phone anking,… phục vụ nhu cầu khách hàng.

- Quản lý nhân sự hiệu quả: Thường xuyên rà soát, cắt giảm nhân sự nhằm giảm chi phí và nâng cao tính sáng tạo trong công việc luôn được các ngân hàng này tiến hành thường xuyên. ên cạnh việc cắt giảm nhân sự thì việc đào tạo những người quản lý nòng cốt, giỏi và đội ngũ nhân viên chuyên nghiệp luôn được quan tâm. ANZ Việt Nam được thành lập 14 năm trước đây, bí quyết thành công của ANZ Việt Nam chính là đào tạo các nhân viên địa phương nhằm cung cấp dịch vụ cho khách hàng một cách chuyên nghiệp và thân thiện. ANZ Việt Nam cũng nổi tiếng tại Việt Nam về sản phẩm dành cho cá nhân và chất lượng phục vụ khách hàng. Để xây dựng cơ sở khách hàng tại Việt Nam, ANZ đa đào tạo đội ngũ nhân viên bản địa có khả năng sử dụng thành thạo cả tiếng Anh và tiếng Việt. Với hiểu biết về địa phương và khu vực, đội ngũ nhân viên này có khả năng thấu hiểu các khó khăn, nhu cầu của cả người Việt Nam và người nước ngoài sống, làm việc tại Việt Nam do đó họ có thể tư vấn, giúp đỡ các khách hàng này về hàng loạt các dịch vụ tài chính.

Nhìn chung, một trong các biện pháp để nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh của các ngân hàng thương mại trên thế giới và các Chi nhánh ngân hàng nước ngoài tại Việt Nam là cắt giảm chi phí không hợp lý bằng cách cắt giảm nhân sự hoặc thu hẹp phạm vi hoạt động đối với những Chi nhánh, điểm giao dịch kém hiệu quả.

KẾT LUẬN CHƢƠNG 1

Với ý nghĩa xây dựng khung lý thuyết cho luận văn, chương 1 đã tập hợp căn bản nhất những cơ sở lý thuyết về hiệu quả kinh doanh của một ngân hàng. Đồng thời đề xuất một số các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động kinh doanh của ngân hàng làm cơ sở lý luận dẫn chiếu để phân tích thực trạng hiệu quả hoạt động kinh doanh của Ngân hàng Thương mai Cổ phần Đầu tư và Phát triển Việt Nam giai đoạn 2011-2015 trong chương 2.

CHƢƠNG 2

THỰC TRẠNG HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN ĐẦU TƢ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM

2.1. HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA NGÂN HÀNG

THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN ĐẦU TƢ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2011 – 2015

2.1.1. Thực trạng hoạt động kinh doanh giai đoạn 2011-2015

Hoạt động kinh doanh của IDV tăng trưởng đều và ổn định và có những dấu ấn đậm nét trong hoạt động kinh doanh như sáp nhập thành công MH vào IDV trong năm 2015, thành lập hiện diện tại Đài loan, Liên ang Nga, xác lập vị thế quan trọng trên thị trường tài chính - tiền tệ. Đến nay, IDV luôn khẳng định vị thế là một trong những ngân hàng thương mại cổ phần lớn nhất Việt Nam qua các chỉ tiêu sau:

a) Tổng tài sản: Tính đến thời điểm 31/12/2015, tổng tài sản của IDV đạt 850.670 tỷ đồng, chiếm tỷ lệ 11,6 trong tổng tài sản của hệ thống các tổ chức tín dụng. Với kết quả này, IDV hiện là ngân hàng có tổng tài sản lớn trong hệ thống các tổ chức tín dụng nước ta.

ảng 2.1 cho thấy: Trong giai đoạn 2011-2015 tổng tài sản của Ngân hàng Thương mại Cổ phần Ngoại thương Việt Nam (Vietcombank), Ngân hàng hàng Thương mại Cổ phần Công thương Việt Nam (Vietinbank) và IDV đều tăng, cụ thể:

- Vietcombank: Tổng tài sản năm 2011 là 366.722 tỷ đồng, năm 2015

là 674.395 tỷ đồng, cả giai đoạn tăng 307.673 tỷ đồng, tốc độ tăng là 83,9 .

- Vietinbank: Tổng tài sản năm 2011 là 460.604 tỷ đồng, năm 2015 là

779.483 tỷ đồng, cả giai đoạn tăng 318.879 tỷ đồng, tốc độ tăng 69,23 .

- IDV: Tổng tài sản năm 2011 là 405.755 tỷ đồng, năm 2015 là

Bảng 2.1: Bảng so sánh tổng tài sản của BIDV, Vietcombank, Vietinbank giai đoạn 2011-2015

Đơn vi tính: tỷ đồng,

Ngân hàng

Năm So sánh

2011 2012 2013 2014 2015

2012 so với 2011 2013 so với 2012 2014 so với 2013 2015 so với 2014 2015 so với 2011 Mức +/- Tỷ lệ +/- Mức +/- Tỷ lệ +/- Mức +/- Tỷ lệ +/- Mức +/- Tỷ lệ +/- Mức +/- Tỷ lệ +/- BIDV 405.755 484.785 548.386 650.340 850.670 79.030 19,48% 63.601 13,12% 101.954 18,59% 200.330 30,80% 444.915 109,65 % Vietcombank 366.722 414.475 468.994 576.989 674.395 47.753 13,02% 54.519 13,15% 107.995 23,03% 97.406 16,88% 307.673 83,90% Vietinbank 460.604 503.530 576.368 661.132 779.483 42.926 9,32% 72.838 14,47% 84.764 14,71% 118.351 17,90% 318.879 69,23%

Số liệu tại bảng 2.1 cho thấy: Nhìn chung cả giai đoạn, IDV là ngân hàng có mức tăng và tốc độ tăng tổng tài sản lớn nhất. Trong đó, tăng nhiều nhất là năm 2015 với mức tăng 200.330 tỷ đồng, tốc độ tăng 30,8 so với năm 2014 và chiếm 45 mức tăng cả giai đoạn.

Mức gia tăng tài sản của IDV năm 2015 phần lớn do hoạt động sáp nhập với MH mang lại. Tổng tài sản của MH trước khi sáp nhập vào IDV khoảng 45.300 tỷ đồng, chiếm 22,61 mức gia tăng của năm, chiếm khoảng 5.2 tổng tài sản của IDV thời điểm sau sáp nhập, tăng ít nhất là năm 2013 mức tăng 63.601 tỷ đồng, tốc độ tăng 13,12 .

Tổng tài sản của IDV tại thời điểm 2015 tăng gấp đôi so với năm 2011, dẫn đầu thị trường các ngân hàng TMCP Nhà nước ở nước ta, xếp thứ hai là ngân hàng Vietinbank 779.483 tỷ đồng, thứ ba là ngân hàng VC 674.395 tỷ đồng.

Cơ cấu tài sản đa dạng bao gồm: Cho vay khách hàng, chứng khoán kinh doanh, chứng khoán đầu tư, tiền gửi và cho vay các tổ chức tín dụng khác, góp vốn đầu tư dài hạn, tài sản cố định và các tài sản khác.

Nguồn: Tổng hợp từ báo cáo tài chính sau kiểm toán của BIDV

69% 1% 12% 9% 1% 1% 7% Cho vay khách hàng Chứng khoán kinh doanh

Chứng khoán đầu tư Tiền gửi và cho vay các tổ chức tín dụng khác Góp vốn đầu tư dài hạn Tài sản cố định

giai đoạn 2011-2015

Hình 2.1: Biểu đồ cơ cấu tài sản BIDV giai đoạn 2011-2015

Hình 2.1 Cho thấy: Trong cơ cấu tài sản của IDV giai đoạn 2011-2015, khoản mục cho vay khách hàng chiếm tỷ trọng lớn nhất trung bình khoảng 69 , xếp thứ hai là khoản mục chứng khoán đầu tư chiếm khoảng 12 , xếp thứ ba là khoản mục tiền gửi và cho các tổ chức tín dụng khác chiếm khoảng 9 . Các khoản mục tài sản khác: chứng khoán kinh doanh, góp vốn đầu tư dài hạn, tài sản cố định và tài sản khác chiếm tỷ trọng không đáng kể. Ở từng khoản mục tài sản có sự tăng trưởng không đều nhau qua các năm, cụ thể như sau:

Số liệu tại bảng 2.2 cho thấy:

Tổng tài sản của IDV tăng liên tục nhưng tốc độ tăng qua các năm không đều nhau, trong đó tăng nhanh nhất là năm 2015 tăng đến 30,08 , tăng ít nhất là năm 2013 tăng 13,12 . Giữa các khoản mục tài sản cũng có sự tăng trưởng khác nhau:

- Về tốc độ tăng trưởng: Hoạt động kinh doanh chứng khoán tăng

trưởng nhanh nhất 516,18 , khoản mục chứng khoán đầu tư có tốc độ tăng trưởng nhanh thứ hai 283,68 , khoản mục tài sản khác và tài sản cố định xếp thứ ba và thứ tư với tốc độ tăng 145,6 và 134,41 , hoạt động cho vay có tốc độ tăng trưởng xếp thứ năm với tỷ lệ tăng là 105,12 .

- Về qui mô tăng trưởng: Hoạt động cho vay khách hàng đạt mức tăng

trưởng nhiều nhất 302.837 tỷ đồng, tiếp theo là hoạt động chứng khoán đầu tư đạt mức tăng 89.881 tỷ đồng, hoạt động tài sản khác đạt mức tăng là 28.615 tỷ đồng, hoạt động tiền gửi và cho vay các TCTD khác đạt mức tăng là 9.681 tỷ đồng.

Trong giai đoạn 2011-2015, dư nợ cho vay khách hàng chiếm tỷ trọng lớn nhất tăng trưởng gấp đôi nhờ vào tốc độ tăng trưởng ổn định hàng năm, khoảng 15 /năm. Đặc biệt năm 2015, tốc độ tăng lên đến 34,58 với mức tăng 151.487 tỷ đồng. Trong đó, dư nợ cho vay tăng do việc sáp nhập MH khoảng 30.000 tỷ đồng,

Bảng 2.2: Bảng chi tiết tài sản của BIDV giai đoạn 2011-2015

Đơn vi tính: tỷ đồng,

Loại tài sản

Năm So sánh

2011 2012 2013 2014 2015

2012 so với 2011 2013 so với 2012 2014 so với 2013 2015 so với 2014 2015 so với 2011 Mức +/- Tỷ lệ +/- Mức +/- Tỷ lệ +/- Mức +/- Tỷ lệ +/- Mức +/- Tỷ lệ +/- Mức +/- Tỷ lệ +/- Cho vay khách hàng 288.080 334.009 384.890 439.070 590.917 45.929 15,94% 50.881 15,23% 54.180 14,08% 151.847 34,58% 302.837 105,12% Chứng khoán kinh doanh 1.440 4.105 1.558 8.431 8.873 2.665 185,07% (2.547) (62,05%) 6.873 441,14% 442 5,24% 7.433 516,18% Chứng khoán đầu tư 31.684 48.965 68.072 91.817 121.565 17.281 54,54% 19.107 39,02% 23.745 34,88% 29.748 32,40% 89.881 283,68% Tiền gửi và cho vay

các TCTD khác 57.580 54.317 47.656 50.062 67.261 (3.263) -5,67% (6.661) (12,26%) 2.406 5,05% 17.199 34,36% 9.681 16,81% Góp vốn đầu tư dài

hạn 3.677 3.852 4.393 4.783 5.251 175 4,76% 541 14,04% 390 8,88% 468 9,78% 1.574 42,81% Tài sản cố định 3.641 4.229 5.201 6.672 8.535 588 16,15% 972 22,98% 1.471 28,28% 1.863 27,92% 4.894 134,41%

Tài sản khác 19.653 35.308 36.616 49.505 48.268 15.655 79,66% 1.308 3,70% 12.889 35,20% (1.237) -2,50% 28.615 145,60%

Tổng tài sản 405.755 484.785 548.386 650.340 850.670 79.030 19,48% 63.601 13,12% 101.954 18,59% 200.330 30,80% 444.915 109,65%

+ Xét về cơ cấu theo hình thức cho vay:

Hoạt động cho vay của IDV đa dạng tuy nhiên có những hoạt động cho vay số dư nợ rất thấp không ảnh hưởng nhiều đến kết quả hoạt động của IDV, để thuận tiện trong việc phân tích, ta phân chia thành ba hình thức sau: Cho vay các tổ chức kinh tế, cá nhân trong nước; Cho vay chiết khấu thương phiếu và các giấy tờ có giá, Cho vay tổ chức kinh tế, cá nhân nước ngoài, trả thay khách hàng, các khoản phải thu từ cho thuê tài chính; Cho vay bằng vốn ODA, ủy thác, chỉ định nhà nước.

Nguồn: Tổng hợp từ báo cáo tài chính hợp nhất sau kiểm toán của BIDV giai đoạn 2011-2015

Hình 2.2: Biểu đồ cơ cấu dƣ nợ cho vay BIDV phân theo loại cho vay giai đoạn 2011-2015 Hình 2.2 cho thấy: 91,45% 89,87% 92,97% 97,84% 98,32% 1,79% 2,52% 2,46% 2,14% 1,67% 6,76% 7,62% 4,57% 0,02% 0,01% 84% 86% 88% 90% 92% 94% 96% 98% 100% Năm 2011 2012 2013 2014 2015

Cho vay bằng vốn ODA, ủy thác, chỉ định nhà nước

Cho vay chiết khấu thương phiếu và các giấy tờ có giá, Cho vay tổ

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh của ngân hàng thương mại cổ phần đầu tư và phát triển việt nam (Trang 30)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(102 trang)