Giải pháp về nâng cao hiệu quả kinh doanh

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nâng cao hiệu quả kinh doanh tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn việt nam chi nhánh cần thơ (Trang 71)

7. Bố cục của luận văn

3.2. GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ KINH DOANH TẠI AGRIBANK

3.2.2. Giải pháp về nâng cao hiệu quả kinh doanh

3.2.2.1. Giải pháp nâng cao chất lƣợng tài sản

Doanh mục tài sản của Ngân hàng phụ thuộc vào khoản mục tín dụng là chính vì vậy cần phải cơ cấu lại danh mục tài sản theo hƣớng đa dạng danh mục tài sản sinh lời. Nâng tỷ lệ đầu tƣ tài sản vào các khoản mục khác nhƣ dịch vụ, đầu tƣ chứng khoán, kinh doanh ngoại tệ, đầu tƣ vàng,…

Do đầu tƣ tín dụng chiếm đa số nên cần phải kiểm sốt chặt chẽ các khoản cho vay, thƣờng xuyên nắm bắt tình hình kinh doanh của khách hàng, kiểm tra mục đích sử dụng vốn trong khi vay, hạn chế cho vay các ngành nghề có mức rủi ro cao, đa dạng hóa danh mục đầu tƣ,…

Thƣờng xuyên kiểm tra kiểm sốt nội bộ các quy trình cho vay, đối tƣợng cho vay, quy trình thủ tục của cán bộ trực tiếp cho vay, giao chỉ tiêu khoán lƣơng kinh doanh cho từng nhân viên gắn với mức hồn thành cơng việc. Lựa chọn khách hàng thƣờng xuyên giao dịch, quan hệ tốt với Ngân hàng, cho vay phải bảo đảm đúng quy tắt, theo quy định của ngành và của Ngân hàng Nhà nƣớc.

Tăng cƣờng quản lý rủi ro nhƣ quản lý rủi ro thanh khoản, quản lý rủi ro tác nghiệp, quản lý rủi ro thị trƣờng, các loại rủi ro này tác động trực tiếp đến chất lƣợng tài sản của ngân hàng. Hiện tại tài sản của Chi nhánh gồm tiền mặt, đầu tƣ tín dụng và tài sản cố định là chiếm gần nhƣ toàn bộ tài sản của Ngân hàng nên các loại

rủi ro này nếu không đƣợc quản trị hiệu quả sẽ tác động ảnh hƣởng đến tài sản và khả năng sinh lời của đơn vị.

3.2.2.2. Giải pháp nâng cao khả năng sinh lời

Điều chỉnh cơ cấu thu nhập của Ngân hàng theo hƣớng giảm tỷ trọng cho vay để giảm bớt sự phụ thuộc vào kênh tín dụng, giảm thiểu các khoản nợ khơng sinh lời, đẩy mạnh thu từ các sản phẩm, dịch vụ hiện có, đẩy mạnh phát triển các dịch vụ nhƣ bảo hiểm bảo an tín dụng, bảo hiểm tài sản, bảo hiểm các loại rủi ro, bán chéo sản phẩm nhƣ làm đại lý vé máy bay, dịch vụ kiều hối, bảo lãnh thanh toán. Mở rộng đối tƣợng và đầu tƣ các dịch vụ về thẻ nhƣ thẻ thanh toán quốc tế, thẻ ghi nợ nội địa, đầu tƣ máy POS cho các đơn vị kinh doanh trên địa bàn.

Kiểm sốt chặt chẽ các loại chi phí: Chi phí của ngân hàng phân thành hai loại chi phí trực tiếp cho hoạt động kinh doanh nhƣ chi trả lãi tiền gửi, tiền vay, các khoản phí,… và chi phí cho hoạt động quản lý nhw chi lƣơng, chi về tài sản, thiết bị, các khoản thuế và lệ phí,…

Chi trả lãi chiếm tỷ lệ cao nhất trong các khoản chi tại Ngân hàng chiếm trên 70% so tổng chi, vì vậy cần phải hạn chế đến chi phí thấp nhất cần phải tăng công tác huy động vốn, đặc biệt là các hình thức huy động trả lãi thấp nhƣ tiền gửi thanh toán, tiền gửi ngắn hạn. Hạn chế mua sắm các tài sản cố định, vì các loại tài sản cố định thƣờng là những loại có giá trị lớn, ví dụ đã có xe chun dụng tại chi nhánh chƣa trích hết khấu hao, nhiều chi nhánh lại muốn mua thêm xe phục vụ công tác. Việc tận dụng và hạn chế mua sắm sẽ làm giảm đi nguồn chi của Chi nhánh, quản lý chặt chẽ chi phí hoạt động tại chi nhánh nhằm giảm nguồn chi tối đa.

Việc giảm tỷ trọng cho vay nhằm hạn chế rủi ro có khả năng khơng sinh lời, thậm chí mất vốn, tăng thu ngồi tín dụng an tồn và hiệu quả tuy nhiên hiện tại Chi nhánh lại bị hạn chế về lƣợng sản phẩm dịch vụ nên cần phải hạn chế chi phí một cách hợp lý nhất nhằm tăng nguồn thu cho Ngân hàng.

3.2.2.3. Hạn chế phát sinh và xử lý nợ xấu

Có nhiều nguyên nhân gây ra nợ xấu cho ngân hàng nhƣ chính sách tín dụng khơng hợp lý, xác định sai luồng tiền đầu tƣ của khách hàng dẫn đến phƣơng án chƣa sinh lời nhƣng đã tới hạn trả nợ, nguồn trả nợ của khách hàng khơng có, khách hàng lừa đảo tín dụng ngân hàng, đạo đức của những ngƣời có liên quan trong cấp tín dụng. Vì vậy cần phải thành lập các khâu khác nhau nhƣ khâu tín dụng, khâu thẩm định, khâu phê duyệt cho vay nhƣ các NHTM Techcombank, Sacombank,…

Trong cơng tác tín dụng nguồn thơng tin đóng vai trị quyết định đến khoản vay nên thơng tin kịp thời, chính xác là điều quan trọng. Khi khách hàng cung cấp thông tin cho ngân hàng để làm thủ tục vay, các nhân viên ngân hàng cần phải xác định thơng tin chính xác bằng nhiều nguồn thông tin khác nhau, việc mỗi lần thu thập sẽ gây lãng phí thời gian, tiền bạc, cơng sức nên Ngân hàng cần phải thành lập hệ thống thông tin khách hàng và thƣờng xuyên cập nhập thay đổi thông tin của khách hàng nhằm minh bạch, đầy đủ và kịp thời, ngoài ra xây dựng hệ thống thông tin về thị trƣờng, về tình hình kinh tế tại địa phƣơng, tổ chức lƣu trữ hiệu quả, hợp pháp và tiện lợi.

Cần phải xử lý dứt điểm các khoản nợ đã quá hạn bằng nhiều hình thức nhƣ thuyết phục trả nợ từ nguồn thu nhập khác, thuyết phục khách hàng bán tài sản trả nợ, vận động gia đình, thơng qua mối quan hệ ban ngành để tác động hoặc biện pháp mạnh và cuối cùng là kiện ra tịa án. Khi giải quyết cho vay các món vay có giá trị lớn tài sản bảo đảm phải đầy đủ điều kiện nhƣ vậy khi có rủi ro xử lý tài sản đảm bảo nguồn thu cho ngân hàng.

3.2.2.4. Nâng cao chất lƣợng đội ngũ ngân hàng

Nguồn tuyển dụng nên phân loại vào các nghiệp vụ cụ thể hơn nhƣ tuyển vào vị trí tín dụng thì có thể tuyển ngành tín dụng ngân hàng, tuyển vào thanh tốn quốc tế thì phải tuyển dụng ngƣời có bằng kinh doanh quốc tế hay có liên quan đồng thời phải kèm thông thạo tiếng anh,… hiện tại các nhân viên tại Chi nhánh dù

có trình độ năng lực nhƣng khơng đƣợc bố trí đúng nghiệp vụ, nguyên nhân là do Chi nhánh nhiều việc nhân sự ít nên nhiều ngƣời phải làm các cơng việc ngồi chun mơn. Vì vậy cần phải đào tạo lại nhân sự, thƣờng xuyên tổ chức lớp nghiệp vụ, kiến thức mới cho nhân viên.

Cần phải có chính sách, chế độ đãi ngộ nhân viên hồn thành nhiệm vụ xuất sắc, có hình thức kỹ luật nhân viên chƣa hồn thành nhiệm vụ. Có cơ chế rà sốt, đánh giá lại năng lực của nhân viên nhằm điều chuyển hoặc đào tạo lại hoặc chấm dứt hợp đồng lao động tùy vào năng lực hiện tại của nhân viên. Rà sốt lại các vị trí và nhân sự tại các phịng ban tại Chi nhánh chính, các chi nhánh, phịng giao dịch để có kế hoạch luân chuyển, điều động cho phù hợp.

3.2.2.5. Đa dạng hóa và nâng cao các tiện ích sản phẩm dịch vụ dựa trên việc nâng cao công nghệ việc nâng cao công nghệ

Công nghệ thông tin áp dụng vào lĩnh vực ngân hàng ngày càng “rộng và sâu”, tại Chi nhánh chính có Phịng Tin học ngồi ra cịn có nhân viên cơng nghệ tại các chi nhánh cần xây dựng, thiết kế các tiện ích, sản phẩm phù hợp tại Chi nhánh. Ngoài ra Chi nhánh cần phải đầu tƣ các thiết bị hiện đại nhƣ máy ATM, máy POS,.. vì các máy đời mới sẽ có nhiều tiện ích hơn, an tồn hơn, xử lý công việc nhanh chống hơn.

Yếu tố công nghệ làm nên sự khác biệt giữa các ngân hàng, các dịch vụ hiện đại đều gắn liền với công nghệ, ƣu điểm của dịch vụ hiện đại là an toàn, nhanh chống, hiệu quả, tính liên tục, ví dụ ngày lể, tết ngân hàng khơng hoạt động ta có thể chuyển khoản bằng dịch vụ Mobile banking cho khách hàng trong chƣa đến một phút khách hàng sẽ nhận đƣợc tiền vào tài khoản.

Tuy nhiên việc sử dụng các công nghệ cần phải âm hiểu và quản trị rủi ro về thơng tin, tính bảo mật và an tồn cho khách hàng.

Tóm tắt chƣơng 3

Dựa vào kết quả phân tích về các chỉ tiêu tăng trƣởng, các chỉ tiêu tài chính về hiệu quả kinh doanh, kết quả phỏng vấn lãnh đạo trong hệ thống Agribank - Chi nhánh Cần Thơ trong chƣơng hai là cơ sở để đƣa ra nhóm giải pháp về tăng trƣởng hoạt động kinh doanh và nhóm giải pháp về nâng cao hiệu quả tài chính nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh tại Agribank - Chi nhánh Cần Thơ trong năm 2016 và hoàn thành các mục tiêu trong định hƣớng phát triển kinh doanh đến năm 2020.

KẾT LUẬN

Trong chƣơng một đề tài “Nâng cao hiệu quả kinh doanh tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam - Chi nhánh Cần Thơ” đƣợc đánh giá, phân tích số liệu qua ba năm (từ năm 2013 đến 2015), kết hợp phỏng vấn lãnh đạo trong hệ thống Agribank - Chi nhánh Cần Thơ xem xét mức độ quan trọng và đồng tình với các vấn đề nhƣ hạn chế trong kinh doanh, các nhân tố tác động đến hiệu quả kinh doanh của Agribank - Chi nhánh Cần Thơ

Kết quả đạt đƣợc và những hạn chế về hiệu quả hoạt động kinh doanh tại Agribank - Chi nhánh Cần Thơ đƣợc thể hiện qua chƣơng hai nhƣ sau:

Tăng trƣởng tiền gửi ổn định qua các năm, tuy nhiên có những chi nhánh cấp ba còn chƣa đạt kế hoạch đƣợc giao, cơ cấu tiền gửi ngắn hạn chiếm tỷ lệ cao đã ảnh hƣởng đến cơ cấu cho vay của ngân hàng, dƣ nợ của Ngân hàng tăng qua ba năm, tuy nhiên dƣ nợ ngắn hạn chiếm đa số, chính điều này đã ảnh hƣởng đến lƣợng khách hàng chƣa ổn định, nguồn thu tín dụng thấp hơn so với trung dài hạn, tài sản của ngân hàng có tăng trƣởng nhƣng lợi nhuận tăng khơng tƣơng xứng, thậm chí năm 2014 lợi nhuận Chi nhánh giảm so với năm 2013.

Đánh giá các chỉ tiêu tài chính của Ngân hàng nhƣ tăng trƣởng thu nhập từ tín dụng và ngồi tín dụng, lợi nhuận và tỷ suất lợi nhuận tài sản của Agribank - Chi nhánh Cần Thơ đạt hiệu quả qua ba năm, các chỉ số doanh lợi, thu nhập lãi cận biên, thu nhập lãi ngoại biên không ổn định, tài sản của Ngân hàng có độ rủi ro cao tuy nhiên đem lại lợi nhuận thu về không cao, tỷ lệ sử dụng vốn cịn phụ thuộc vào Chi nhánh chính, tỷ lệ nợ xấu ngày càng giảm cho thấy chất lƣợng tín dụng tăng lên.

Qua 3 năm ta thấy ngân hàng có lợi nhuận tuy nhiên ln biến động qua các năm, có năm tăng thấp nhƣ năm 2014. Vì vậy cần sự thể hiện quá trình nỗ lực vƣợt bậc trong công tác sắp xếp bộ máy, tiến hành đào tạo để nâng cao tay nghề cho hầu hết cán bộ, công nhân viên.

Căn cứ vào kết quả đạt đƣợc và những tồn tại hạn chế trong hoạt động kinh doanh tại Agribank - Chi nhánh Cần Thơ, chƣơng ba đã đƣa ra những giải pháp cụ thể nhƣ tăng trƣởng huy động vốn, tăng trƣởng dƣ nợ, tăng trƣởng thu ngồi tín dụng, tăng trƣởng tài sản, các giải pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh tại Chi nhánh nhƣ nâng cao chất lƣợng tài sản, nâng cao khả năng sinh lời bằng cách điều chỉnh cơ cấu thu nhập và kiểm sốt chặt chẽ các loại chi phí, hạn chế phát sinh và xử lý nợ xấu, nâng cao chất lƣợng đội ngũ nhân viên ngân hàng, đa dạng hóa dịch vụ và nâng cao các tiện ích sản phẩm để hồn thành mục tiêu kế hoạch trong những năm tiếp theo.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

 ۩ 

STT Tác giả và nội dung

1. Báo cáo thƣờng niên của Cục Thống kê thành phố Cần Thơ qua ba năm 2013 đến năm 2015

2. Báo cáo thƣờng niên của Ngân hàng Nhà Nƣớc TP.Cần Thơ qua ba năm 2013 đến 2015

3. Báo cáo tổng kết kết quả kinh doanh trong ba năm từ năm 2013 đến 2015 của Agribank - Chi nhánh Cần Thơ

4. Luật Các Tổ Chức Tín Dụng 2010

5. Nguyễn Thị Loan 2013, Vận dụng mơ hình Tobit trong phân tích hiệu quả hoạt động tại ngân hàng thương mại Việt Nam, Đề tài nghiên cứu

khoa học.

6. Nguyễn Đăng Dờn 2012, Sách Quản trị ngân hàng thương mại hiện đại, Nhà xuất bản Phƣơng Đơng, TP. Hồ Chí Minh.

7. Nguyễn Minh Kiều 2009, Sách Bài tập và bài giải Nghiệp vụ ngân hàng

thương mại, Nhà xuất bản Thống Kê, Hà Nội.

8. Ngô Kim Phƣợng 2009, Sách Phân tích Tài chính doanh nghiệp, Nhà

xuất bản ĐH Quốc gia TP.Hồ Chí Minh, TP.Hồ Chí Minh.

9. Nguyễn Kim Thu và Đỗ Thị Thanh Huyền 2014, Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến tỷ lệ thu nhập lãi thuần của các NHTM Việt Nam, Tạp

chí khoa học ĐHQGHN: Kinh tế và kinh doanh, tập 30, số 04.

10. Một số Web site: NHNN, Tổng cục thống kê, Agribank… tham khảo 11. Phan Anh Tuấn 2010, Một số giải pháp phát triển hoạt động kinh doanh

của ngân hàng Đông Nam Á tại Cần Thơ đến năm 2020, Luận án tiến

sĩ.Tp.Cần Thơ.

12. Trần Mạnh Đạt 2008, Một số giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh của ngân hàng Hàng Hải chi nhánh Cần Thơ, Luận án tiến

sĩ, TP. Cần Thơ.

13. Liễu Thu Trúc và Võ Thành Danh 2012, Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động kinh doanh của hệ thống ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam giai đoạn 2006-2009, Tạp chí khoa học

ĐH Cần Thơ: 2012a

14. Quyết định số 66/QĐ-HĐQT-TDHo ngày 22 tháng 01 năm 2014 của Chủ tịch Hội đồng quản trị Agribank: ”Về việc ban hành Quy định cho vay đối với khách hàng trong hệ thống Agribank”.

PHỤC LỤC

 ۩ 

Bảng I. Kết quả kinh doanh của một số ngân hàng trên địa bàn TP.Cần Thơ từ năm 2013-2015

ĐVT: tỷ đồng

Tên Ngân hàng

Năm 2013 Năm 2014 Năm 2015

Thu nhập Chi phí Thu-Chi Thu nhập Chi phí Thu-Chi Thu nhập Chi phí Thu-Chi

Ngoại Thƣơng 624 513 111 497 407 90 516 420 96

Công Thƣơng 435 412 23 445 407 38 444 407 37

Đầu Tƣ Phát Triển 443 414 29 389 386 3 396 377 19

Nông nghiệp 804 729 75 781 741 40 746 674 72

Xuất nhập khẩu 126 98 28 99 84 15 112 93 19

Bảng II. Thu nhập ngồi tín dụng Agribank - Chi nhánh Cần Thơ từ 2013 đến 2015

ĐVT: triệu đồng

Chỉ tiêu Năm 2013 Năm 2014 Năm 2015

Chi nhánh chính 7.356 9.444 9.464 Ơ Mơn 1.756 2.220 2.322 Thốt Nốt 1.804 2.397 2.557 Bình Thủy 487 911 1.149 Vĩnh Thạnh 161 528 672 Phong Điền 467 834 1.046 Thới Lai 1.029 1.291 1.255 Cái Răng 1.248 1.168 1.192 Cờ Đỏ 692 1.207 1.343 Tổng cộng 15.000 20.000 21.000 (Nguồn: Báo cáo kết quả kinh doanh của Agribank - Chi nhánh Cần Thơ) Bảng III. Chỉ tiêu về số lƣợng TCTD, huy động vốn, dƣ nợ, nợ xấu trên

địa bàn TP.Cần Thơ qua ba năm 2013-2015

ĐVT: tỷ đồng STT Chỉ tiêu Năm 2013 Năm 2014 Năm 2015

1 Số lƣợng TCTD hoạt động 50 52 49

2 Tổng vốn huy động 37.200 41.500 47.500

3 Tổng dƣ nợ 43.900 48.200 54.900

4 Nợ xấu 1.600 1.400 1.650

PHỤ LỤC CÂU HỎI PHỎNG VẤN LÃNH ĐẠO

Xin chào các anh (chị), em tên là Huỳnh Lạc, hiện là học viên cao học khóa CH15, ngành Tài chính Ngân hàng của Trƣờng Đại học Ngân Hàng TP. Hồ Chí Minh. Em đang thực hiện nghiên cứu đề tài luận văn cao học. “Nâng cao hiệu quả kinh doanh tại ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam - chi nhánh Cần Thơ”. Rất mong quý anh (chị) dành chút thời gian trả lời bảng câu hỏi dƣới đây để giúp em hoàn thành đề tài này. Em chân thành cám ơn sự cộng tác, giúp đỡ của quý anh (chị) và em cam kết những thông tin mà quý anh (chị) cung cấp chỉ đƣợc sử dụng cho mục đích nghiên cứu và tuyệt đối giữ bí mật.

1) Nguyễn Thị Thanh Trúc: TP.Kế hoạch TH (Chi nhánh chính). 2) Đỗ Minh Khƣơng: TP.Marketing (Chi nhánh chính).

3) Hồ Thơng Minh: TP.Kinh doanh ngoại hối (Chi nhánh chính).

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nâng cao hiệu quả kinh doanh tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn việt nam chi nhánh cần thơ (Trang 71)