QHSDĐ cấp vi mụ trong hệ thống QHSDĐ ở nước ta hiện nay

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu cơ sở khoa học cho việc sử dụng hiệu quả nguồn tài nguyên đất trống đồi núi trọc tại xã thải giàng phố huyện bắc hà tỉnh lào cai​ (Trang 27 - 30)

Lý thuyết hệ thống được L.Vonbertallanfy khởi xướng vào năm 1923

đó giỳp cho việc hiểu biết và giải thớch cỏc sự vật hiện tượng trong mối quan hệ qua lại, cú thể coi là cơ sở đểgiải quyết cỏc vấn đềphức tạp và tổng hợp.

Hệ thống được định nghĩa như là một “tổng thể cú trật tự của cỏc yếu tốkhỏc nhau cú quan hệ và tỏc động qua lại”. Như vậy hệ thống cú thể được

xỏc định như là “một tập hợp cỏc đối tượng hoặc cỏc thuộc tớnh, được liờn kết bằng nhiều mối tương tỏc” [29]. Một cỏch khỏc, hệ thống được hiểu như là “Một cơ cấu hoàn chỉnh gồm nhiều bộ phận chức năng tạo nờn một cỏch cú tổchức và trật tự, tồn tại và hoạt động theo những qui luật thống nhất, tạo lờn một chất lượng mới khụng giống tớnh chất của từng yếu tốhợp thành, và cũng

khụng phải con sốcộng của những bộphận đú”[10].

Từnhững quan niệm đú cúthểthấy rừ 2đặc trưng cơ bản của hệthống là: - Gồm nhiều thành phần hợp thành, cú mối quan hệ tương tỏc hữu cơ và

rất phức tạp.

- Cấu thành một chỉnh thể cú tớnh độc lậpở mức độnhất định và cú thể

phõn biệt với mụi trường hoặc hệ thống khỏc.

Tất cả những thành phần ở bờn ngoài hệ thống được coi là mụi trường của hệthống và giữa chỳng cú mối quan hệ tương tỏc.

Quan điểm hệ thống là sự khỏm phỏ đặc điểm của hệ thống đối tượng bằng nghiờn cứu bản chất và đặc tớnh của cỏc mối tỏc động qua lại giữa cỏc yếu tố. Do đú tiếp cận hệthống là con đường nghiờn cứu và xử lý đối với cỏc phức hệ cú tổchức theo quan điểm sau đõy:

- Khụng chỉ nghiờn cứu riờng rẽ cỏc phần tử mà trong mối quan hệ với cỏc phần tử khỏc cần chỳ ý tới thuộc tớnh mới xuất hiện.

- Nghiờn cứu hệ thống trong mối tương tỏc với mụi trường của nú. -Xỏc định rừ cấu trỳc (thứ bậc) của hệ thống đang nghiờn cứu.

- Cỏc hệ thống thường là hệ thống hữu ớch, hoạt động của nú cú thể điều khiển được để đạt tới mục tiờu đó định, do đú cần kết hợp nhiều mục tiờu.

- Kết hợp cấu trỳc và hành vi của hệ thống vỡ hành vi phụ thuộc một

cỏch tỏi định hoặc ngẫu nhiờn vào cấu trỳc.

- Nghiờn cứu hệ thống trờn nhiều gúc độ do tớnh đa cấu trỳc phức tạp của hệthống.

Quan điểm hệ thống được nhiều nhà khoa học tiếp cận trong nghiờn cứu tự nhiờn, KTXH nhằm thỳc đẩy sự phỏt triển của xó hội loài người. Trong nghiờn cứu về lĩnh vực nụng lõm nghiệp, đề xuất khỏi niệm hệ thống nụng trại, hay hệ thống canh tỏc, trờn cơ sở coi đầu vào và đầu ra của nụng trại là một tổng thể nghiờn cứu độ màu mỡ của đất. Grigg (1977) đó sử dụng khỏi niệm hệ thống nụng nghiệp để phõn kiểu nụng nghiệp và nghiờn cứu sự

tiến hoỏ của chỳng.

- Hệ thống QHSDĐ của Việt Nam bao gồm: Cấp quốc gia, cấp tỉnh, cấp huyện (gọi chung là cấp vĩ mụ), cấp xó, cấp thụn, bản và cấp HGĐ (gọi chung là cấp vi mụ). Ngoài ra, trong QHSDĐ cấp vĩ mụ cũn cú QHSDĐ cho cỏc đơn vị kinh doanh, cỏc khu rừng đặc dụng, khu phũng hộ,... Trong phạm vi giới hạn của đềtài, chỉxin giới thiệu QHSDĐ theo đơn vịquản lý lónh thổ.

a) Đối tượng và nội dung của QHSDĐ cấp vĩ mụ

Cấp vĩ mụ là cấp cú tầm lớn, bao quỏt cú tớnh chất liờn ngành. Trong

QHSDĐ nú là cấp định hướng thống nhất cho cỏc cấp QHSDĐ thấp hơn. Về đối tượng QHSDĐ cấp vĩ mụ bao gồm: Cấp quốc gia, cấp tỉnh và cấp huyện.

* Cấp quốc gia: Nhỡn chung QHSDĐ cấp quốc gia đề cập tới những nội

dung sau đõy:

- Nghiờn cứu chiến lược ổn định và phỏt triển KTXH làm cơ sở xỏc định

- QHSDĐ cho cỏc ngành và theo cỏc vựng trong toàn quốc.

- Điều chỉnh việc quy hoạch đất đai cho phự hợp với từng giai đoạn phỏt triển KTXH của cả nước.

* Cấp tỉnh

- Nghiờn cứu phương hướng, nhiệm vụphỏt triển của tỉnh và căn cứvào quy hoạch sử dụng đất toàn quốc xỏc định phương hướng, nhiệm vụphỏt triển nụng - lõm nghiệp và cỏc ngành trong phạm vi tỉnh.

- Quy hoạch sửdụng đất cho cỏc ngành cỏc vựng trong tỉnh.

- Điều chỉnh việc khoanh định (quy hoạch) núi trờn cho phự hợp với từng giai đoạn phỏt triển KTXH của tỉnh.

* Cấp huyện

- Nghiờn cứu phương hướng, nhiệm vụ phỏt triển kinh tế của huyện và

căn cứ vào QHSDĐ cấp tỉnh để xỏc định phương hướng, nhiệm vụ phỏt triển lõm nụng nghiệp và cỏc ngành trong phạm vi huyện.

- Quy hoạch cỏc loại đất đai (3 loại đất) cho cỏc ngành, cỏc tiểu vựng trong huyện.

- Điều chỉnh việc quy hoạch núi trờn cho phự hợp với từng giai đoạn phỏt triển KTXH của huyện.

b) Đối tượng và nội dung QHSDĐ cấp vi mụ

Ngược lại với cấp vĩ mụ, cấp vi mụ là cấp thấp hơn, cấp cơ sở, gồm cấp xó, cấp thụn bản và HGĐ.

* Cấp xó: Căn cứ vào dự ỏn phỏt triển KTXH của xó, vào QHSDĐ của huyện và điều kiện cơ bản cú liờn quan đến phỏt triển lõm nụng nghiệp xó,

xỏc định phương hướng, nhiệm vụ phỏt triển lõm nụng nghiệp cho xó và tiến

hành QHSDĐ đai trong xó,đồng thời xỏc định rừ mối quan hệ giữa cỏc ngành sử dụng đất đai.

* Cấp thụn bản: Căn cứ vào QHSDĐ cấp xó và điều kiện cụ thể về tự

nhiờn, KTXH của thụn, bản tiến hành QHSDĐ lõm nụng nghiệp cho thụn, bản

theo phương phỏp cựng tham gia.

Như vậy, nội dung của QHSDĐ cỏc cấp được đề cập là tương tự, nhưng

mức độ giải quyết theo chiều sõu, chiều rộng cỏc nội dung cú khỏc nhau theo

mụ, cú tớnh chất định hướng, nguyờn tắc và luụn gắn với ý đồ phỏt triển kinh tế

của cỏc cấp quản lý lónh thổ. Cấp xó, cấp thụn bản là cỏc đơn vị cấp thấp, trong đú xó được coi là đơn vị cơ bản quản lý và tổ chức SXNLN của thành phần

kinh tế tập thể và tư nhõn. Cấp thụn bản tuy khụng phải là cấp quản lý hành

chớnh nhưng nú cú vị trớ hết sức quan trọng trong việc ổn định xó hội và phỏt triển kinh tế trờn địa bàn NTMN với tổ chức cộng đồng cao. Nờn trong cụng tỏc QHSDĐ cấp xó và thụn bản yờu cầu giải quyết cỏc nội dung, biện phỏp kỹ

thuật, KTXH và cần tớnh được cả vốn đầu tư, nguồn vốn, hiệu quả, thời gian

thu hồi vốn một cỏch cụ thể hơn.

* Thực tiễn QHSDĐ ở Việt Nam trong thời gian qua đó tiến hành ở cỏc cấp

- Quy hoạch phỏt triển ngành (nụng nghiệp, lõm nghiệp). - Quy hoạch cỏc vựng lónh thổ(gồm nhiều tỉnh).

- Quy hoạch tổng thể (quy hoạch phỏt triển KTXH) cả nước, cấp tỉnh và cấp huyện (quy hoạch cấp xó trước đõy cú làm nhưng rất ớt và chưa rừ ràng) [3].

Căn cứ vào định hướng phỏt triển của cỏc ngành, cỏc địa phương triển khai thống nhất cụng tỏc quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất đai từ cấp tỉnh xuống cấp huyện, cấp xó, cấp thụn bản và HGĐ.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu cơ sở khoa học cho việc sử dụng hiệu quả nguồn tài nguyên đất trống đồi núi trọc tại xã thải giàng phố huyện bắc hà tỉnh lào cai​ (Trang 27 - 30)