QHSDĐ cú sự tham gia của người dõn xuất hiện ở Việt Nam cựng với việc chuyển hướng tổ chức sản xuất trong ngành lõm nghiệp từ một nền lõm nghiệp Nhà nước sang đẩy mạnh phỏt triển LNXH, phỏt triển sản xuất theo
hướng thị trường, đa dạng hoỏ ngành nghề, đa thành phần kinh tế.
Trong LNXH, người dõn giữ vai trũ trung tõm, họvừa là đối tượng, mục tiờu, vừa là nhõn tố hành động.
- Xột về phạm vi và hỡnh thức hoạt động, LNXH hoạt động trong phạm vi khụng gian xó hội với những hỡnh thức như: HGĐ (nhúm hộ), cộng đồng làng, bản, hay hoạt động lõm nghiệp quần chỳng.
- Xột về mục tiờu, LNXH là một chương trỡnh hay chiến lược phỏt triển
NTMN, trong đú mọi hoạt động nhằm huy động người dõn vào làm lõm nghiệp, họ cựng gỏnh vỏc trỏch nhiệm và được hưởng lợi trực tiếp từ chớnh sự
cố gắng của họ. Như vậy xột cho đến cựng, mục tiờu phỏt triển LNXH là vỡ lợi ớch của cộng đồng.
- Xột về nội dung hoạt động, LNXH khụng chỉ cú hoạt động lõm nghiệp mà cũn cú liờn quan đến hoạt động của cỏc ngành kinh tế, cỏc hoạt động văn
hoỏ, giỏo dục, y tế... nhằm nõng cao chất lượng đời sống của người dõn cả về
vật chất, văn hoỏ, tinh thần. Ngay trong lĩnh vực hoạt động lõm nghiệp trong LNXH, cũng khụng chỉ cú bảo vệ, trồng cõy gõy rừng, khai thỏc tài nguyờn rừng mà cũn sơ chếhoặc chếbiến nụng, lõm sảnở quy mụ HGĐ, làng bản, để
tạo ra sản phẩm hàng hoỏ [12].
Vỡ vậy, QHSDĐ và phỏt triển sản xuất trong LNXH phải do chớnh người dõn trực tiếp tham gia thỡ mới cú tớnh khả thi cao và mang lại hiệu quả thiết thực. Cỏn bộ (người hướng dẫn) chỉ đúng vai trũ cốvấn hướng dẫn thực hiện.
Như vậy, trong QHSDĐ cú người dõn tham gia - mục tiờu được người dõn
địa phương xỏc định, cú thể linh hoạt điều chỉnh tuỳ theo điều kiện tỡnh hỡnh của
địa phương, người dõn được khuyến khớch và coi việc QHSDĐ là nhiệm vụcủa chớnh họ. Họsẵn sàng, tựgiỏc và chủ động trong việc tham gia thực hiện.
Nhược điểm của phương phỏp là khú phự hợp với quy hoạch ở cấp cao
hơn và nỗ lực của người dõn địa phương cú thể bị thất bại nếu thiếu sự quan tõm ủng hộ của cấp trờn.Vỡ vậy cần giải quyết tốt mối quan hệ hai chiều: từ
trờn xuống và từ dưới lờn, cần cú sự quan tõm, hỗtrợthoả đỏng từcấp trờn.
Ở nước ta trước đõy, cỏc lõm trường quốc doanh thường bao chiếm phần lớn đất đai và ỏp dụng chế độ khoỏn quản đất đai cho cỏc hộ gia đỡnh, trong
khi năng lực quản lý và nguồn kinh phớ kinh doanh của cỏc lõm trường quốc doanh rất hạn chế nờn đó sử dụng đất khụng hợp lý và khụng cú hiệu quả, bờn cạnh đú nhu cầu sử dụng đất của nhõn dõn khụng được đỏp ứng. Nhiều
nơi cỏc lõm trường quốc doanh trở thành loại hỡnh tổchức trung gian làm cho cỏc nguồn lực đầu tư vào miền nỳi cũng như việc quy hoạch sử dụng gặp
vướng mắc. Cụng tỏc quy hoạch đất sản xuất cho người dõn gặp khú khăn
trong việc chuyển đổi mục đớch sửdụng đất,cõn đối phõn bổ diện tớch đất với
lõm trường quốc doanh.
Nhà nước khẳng định quyền sửdụng đất đai lõu dài, ổn định, quyền sởhữu những thành quả lao động do người dõn tạo ra, đểnhõn dõn yờn tõm sản xuất là
một trong những điều kiện cơ bản đểphỏt triển LNXH. Vỡ vậy QHSDĐ phải đi
liền với việc giao đất cho dõn và phải được chớnh người dõn trực tiếp tham gia.