Tăng cường kiểm tra, kiểm soát đối với hoạt động tín dụng của Hội sở

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) kiểm soát nội bộ đối với hoạt động tín dụng tại ngân hàng TMCP đầu tư và phát triển việt nam chi nhánh đak lak (Trang 63 - 80)

8. Đóng góp của đề tài

3.2 Kiến nghị đối với BIDV

3.2.3 Tăng cường kiểm tra, kiểm soát đối với hoạt động tín dụng của Hội sở

tại chi nhánh

Ban Kiểm tra nội bộ Hội sở chính và các phòng kiểm tra khu vực cần phát huy hơn nữa quyền hạn, chức năng của mình thông qua việc tăng cường hoạt động kiểm tra, kiểm soát nội bộ định kỳ và đột xuất tại chi nhánh nhằm đánh giá kịp thời, khách quan sự tuân thủ các quy trình, quy định, cơ chế kiểm soát được thiết lập, rà soát các báo cáo hoạt động, hiệu quả của kiểm soát nội bộ. Ban Kiểm tra nội bộ cần báo cáo kết quả kiểm tra, kiểm soát đối với các mảng hoạt động của chi nhánh và đề xuất những kiến nghị đến HĐQT, Ban điều hành ngân hàng xem xét và phổ biến đến các chi nhánh về các tồn tại, thiếu sót đã được phát hiện để các chi nhánh cùng rút kinh nghiệm và chỉnh sửa

TÓM TẮT CHƯƠNG 3

Trên cơ sở lý luận về kiểm soát nội bộ hoạt động tín dụng kết hợp với phân tích thực trạng tại Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam - Chi nhánh Dak Lak ở chương 1 và chương 2. Chương 3 của luận văn đã nêu ra các giải pháp và kiến nghị nhằm nâng cao tính hữu hiệu của kiểm soát nội bộ đối với hoạt động tín dụng tại Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam - Chi nhánh Dak Lak. Nội dung bao gồm: những giải pháp đối với BIDV Dak Lak và những kiến nghị đối với BIDV. Những giải pháp, kiến nghị này mang tính chủ quan dựa trên cơ sở phân tích những hạn chế còn tồn tại ở chi nhánh nhằm góp phần tăng cường tính hữu hiệu của kiểm soát nội bộ và nâng cao hiệu quả của hoạt động tín dụng tại Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam - Chi nhánh Dak Lak.

KẾT LUẬN

Thực tế không tồn tại một hệ thống kiểm soát nội bộ hoàn hảo giúp hạn chế và ngăn ngừa mọi rủi ro có thể xảy ra trong hoạt động cho vay tại ngân hàng. Tuy nhiên, trong mọi hoạt động của bất kỳ tổ chức nào cũng không thể thiếu sự tồn tại của hệ thống kiểm soát nội bộ. Việc duy trì, phát triển một hệ thống kiểm soát nội bộ hoạt động cấp tín dụng hữu hiệu tại Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam - Chi nhánh Dak Lak nói riêng và toàn hệ thống ngân hàng nói chung là một công việc vô cùng quan trọng và có ý nghĩa nhằm mang lại sự phát triển an toàn và bền vững cho cả hệ thống ngân hàng.

Chính vì vậy, công tác kiểm soát nội bộ hoạt động tín dụng cũng cần phải được đặt vào một vị trí đúng với tầm quan trọng của nó mà ngân hàng cần phải xem xét và có những chủ trương giải quyết nhằm nâng cao chất lượng hoạt động kiểm soát nội bộ cũng như nâng cao chất lượng tín dụng tại ngân hàng.

Sau khi nghiên cứu tình hình thực tế tại Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam - Chi nhánh Dak Lak, tác giả có đưa ra một số giải pháp và kiến nghị giúp tăng cường tính hữu hiệu của KSNB đối với hoạt động tín dụng tại ngân hàng, hy vọng với những giải pháp này sẽ bước đầu giúp KSNB tại Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam - Chi nhánh Dak Lak trở nên hoàn thiện hơn, góp phần giảm thiểu rủi ro trong hoạt động cho vay tại ngân hàng; vào sự phát triển của hệ thống Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam cũng như sự phát triển lành mạnh của hệ thống NH tại Việt Nam.

Kiểm soát nội bộ tín dụng trong kinh doanh tại các ngân hàng thương mại nói chung, tại BIDV nói riêng là vấn đề phức tạp, rất khó để nghiên cứu một cách đầy đủ. Em đã cố gắng tối đa, song do thời gian nghiên cứu có hạn, luận văn không tránh khỏi thiếu sót. Em xin trân trọng cảm ơn các thầy cô giáo, đặc biệt là NGƯT.PGS.TS Nguyễn Thị Loan đã tận tình giúp đỡ trong quá trình hoàn thành luận văn. Tác giả cũng rất mong nhận được ý kiến đóng góp của các thầy giáo, cô giáo, cũng như những ai quan tâm đến vấn đề này để tác giả tiếp tục hoàn thiện công trình nghiên cứu này ở cấp độ cao hơn.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. BIDV, 2011. Điều lệ BIDV ban hành theo quyết định số 568/QĐ-HĐQT ngày

14/5/2011 được Ngân hàng nhà nước phê chuẩn tại quyết định số 1256/2012/QĐ-NHNN ngày 21/3/2011. Hà Nội.

2. BIDV, 2015. Bản cáo bạch Ngân hàng Thương mại cổ phần Đầu tư và Phát

triển Việt Nam niêm yết cổ phiếu trên Sở giao dịch Chứng khoán TP Hồ Chí Minh. Hà Nội.

3. BIDV, 2012-2015. Báo cáo tài chính riêng đã được kiểm toán. Hà Nội.

4. BIDV, 2012. Quy chế kiểm soát nội bộ, Quy chế tổ chức và hoạt động của Ban

Kiểm soát, Quy chế tổ chức&hoạt động của Ban Kiểm tra và Giám sát. Hà Nội.

5. BIDV, 2012-2015. Báo cáo kiểm tra, kiểm soát nội bộ của BIDV. Hà Nội.

6. BIDV, 2010. Quy tắc ứng xử và Bộ quy chuẩn đạo đức nghề nghiệp. Hà Nội.

7. Abiola, I., & Oyewole, A. T. 2013, “Internal Control System on Fraud

Detection: Nigeria Experience”, Journal of Accounting and Finance, vol.13,

no.5, pp. 141-152. Available from http://www.na-businesspress.com/, [27 Jan

2016]

8. Ayagre, P., Appiah-Gyamerah, I.& Nartey, J. 2014, “The effectiveness of

Internal Control Systems of banks. The case of Ghanaian banks”, International Journal of Accounting and Financial Reporting, vol.4, no.2, pp.377-389.

Available fromhttp://www.macrothink.org/, [25 Jan 2016]

9. Abdullah Barakat 2009, “Banks Basel II norms requirement regarding internal

control – Field study on Jordan banks”, Delhi Business Review, Vol.10, no.2,

pp.35-48. Available from http://delhibusinessreview.org/ [25 Jan 2016]

10.Basel 1998, Framework for Internal Control Systems in baning organization

11.Coso 2013, Internal Control – Integrated Framework: Executive Summary

12.Đào Minh Phúc, Lê Văn Hinh 2012, “HTKSNB gắn với quản lý rủi ro tại các

NHTM VN trong giai đoạn hiện nay”, Tạp chí ngân hàng, số 24, trang 20-26.

13.Nguyễn Thị Loan, Nguyễn Thị Hằng Nga, Nguyễn Thị Đoan Trang 2016, “Vận

dụng lý thuyết của COSO trong phân tích tính hữu hiệu của hệ thống kiểm soát nội bộ hoạt động tín dụng tại các NHTM Việt Nam”, Hội thảo quốc tế Banking Vietnam 2016, trang 203 - 212

14.Nguyễn Anh Phong, Hà Tôn Trung Hạnh 2010, “Nâng cao hiệu quả hoạt động KSNB ở các NHTMCP trên địa bàn Tp.HCM”, Phát triển kinh tế, số 240, trang 41-48.

15.Nguyễn Minh Phương 2014, “Một số yếu kém trong quy trình KSNB hoạt động

tín dụng của các NHTM và khuyến nghị”, Tạp chí Ngân hàng, số 6, trang 26- 30.

16.Nguyễn Đình Thọ (2013), Phương pháp nghiên cứu khoa học trong kinh

doanh, TP.HCM: NXB Lao động - Xã hội

17.Ngô Thái Phượng, Lê Thị Thanh Ngân 2015, “Khuôn khổ HTKSNB theo tiêu

chuẩn Basel”, Thị trường tài chính tiền tệ, số 5, trang 18-21.

18.Olaoye Clement Olatunji (2009), Impact of Internal Control System in Banking

Sector in Nigeria, Pakistan Journal of Social Sciences, Volume : 6, Issue : 4, Page 181 – 189

19.Phạm Thị Vân Hạnh, Nguyễn Kim Phượng 2015, “Yếu kém trong KSNB ở các

NHTM VN”, Kinh tế và dự báo, số 11, trang 27-29.

20.Rokeya Sultana & Muhammad Enamu (2011), Evaluation of Internal Control

Structure : Evidence from Six Listed Banks in Bangladesh, ASA Unversity Review, Volume 5, Number 1

21.Salehi, M., Shiri, M. M., & Ehsanpour, F. 2013, “Effectiveness of Internal

Control in the Banking Sector: Evidence from Bank Mellat, Iran”, IUP Journal

of Bank Management, vol.12, no.1, pp.23-34. Available from

http://search.proquest.com/, [22 Jan 2016]

22.Sultana, R., & Haque, M. E. 2011, “Evaluation of Internal Control Structure:

Evidence from Six Listed Banks in Banglades”, ASA University Review, vol.5,

no.1, pp.69-81. Available from http://asaub.edu.bd, [22 Jan 2016]

23.Võ Thị Hoàng Nhi, Lê Thị Thanh Huyền 2014, “Hoàn thiện HTKSNB của các

NHTM VN theo mô hình Coso”, Tạp chí ngân hàng, số 4, trang 22-27.

24.Võ Thị Hoàng Nhi 2015, “Xây dựng mô hình KSNB hiệu quả, hiệu lực tại

PHỤ LỤC I – Lưu đồ Quy trình cấp tín dụng bán lẻ

Quy trình cấp tín dụng bán lẻ

Tiếp thị và đề xuất tín dụng Hoàn thiện hồ sơ sau phê duyệt Giải ngân/phát hành bảo lãnh Quản lý sau giải ngân/phát hành bảo lãnh

Tiếp thị chủ động (Bước 1)

Tư vấn và hoàn thiện hồ sơ tín dụng (Bước 2)

Tiếp nhận và kiểm tra hồ sơ (Bước 3) Đánh giá, phân tích khách hàng, khoản vay (Bước 4) Lập đề xuất tín dụng (Bước 6) Phán quyết tín dụng (Bước 10) Qua TĐRR

Phê duyệt đề xuất tín dụng (Bước 7)

Phán quyết tín dụng (Quy định phân cấp thẩm quyền phán quyết TDBL của BIDV) (Bước 12)

Trình Hội sở chính

Chấp thuận/từ chối cấp tín dụng (Bước 13) gửi Thông báo tới khách hàng trong

đó nêu rõ lý do từ chối cho vay

Từ chối

Chấp thuận

Kiểm tra hồ sơ giải ngân và điều kiện giải ngân (Bước 15)

Đề xuất và quyết định giải ngân (Bước 16)

Đối với khoản cấp tín dụng thuộc thẩm quyền phán quyết tín dụng của Hội sở chính/Phát hành bảo lãnh 16b

Đối với khoản cấp tín dụng thuộc thẩm quyền phán quyết tín dụng của Chi nhánh 16a PKHCN đề xuất, trình PGĐQLKHCN/GĐ Chi nhánh ký phê duyệt trên Bảng kê rút vốn/Hợp đồng tín dụng cụ thể

CBQTTD kiểm tra tính đầy đủ của hồ sơ giải ngân, các điều kiện giải ngân, trình LĐPQTTD ký kiểm soát và trình PGĐ phụ trách tác nghiệp phê duyệt Chuyển hồ sơ sang phòng QTTD

Phòng KHCN/cấp thẩm quyền hoàn thiện, ký Bảng kê rút vốn/Hợp đồng tín dụng cụ thể Giao nhận hồ sơ, cập nhật thông tin vào hệ thống SIBS (Bước 17)

Giải ngân (Bước 18)

Kiểm tra giám sát khách hàng, khoản cấp tín dụng (Bước 19)

Quản lý sau giải ngân (Bước 20) Thu nợ (Bước 21)

Điều chỉnh tín dụng (Bước 22)

Xử lý thu hồi nợ quá hạn (Bước 23)

Thanh lý hợp đồng tín dụng (Bước 24) Đánh giá tài sản bảo

đảm (Bước 5)

Tiếp nhận hồ sơ và đánh giá và lập báo cáo thẩm định rủi ro (Bước 9) Bàn giao hồ sơ sang bộ phận QLRR

(Bước 8)

Không qua TĐRR

Hoàn thiện hồ sơ trình Trụ sở chính (Bước 11)

Hoàn thiện thủ tục tài sản bảo đảm (Bước 14) Thẩm định rủi ro và phán quyết tín dụng

PHỤ LỤC II – Lưu đồ Quy trình cấp tín dụng khách hàng tổ chức

Bước KHÁCH HÀNG P.QLKH PGĐ QLKH P.QLRR PGĐ QLRR GIÁM ĐỐC HĐTD CƠ

SỞ TRỤ SỞ CHÍNH 1 2 3 Thiếu Nhu cầu Bổ sung hồ sơ Đủ Tiếp nhận, kiểm tra hồ sơ Thẩm định, lập Báo cáo đề xuất tín

dụng

Xét duyệt

Vượt thẩm quyền Chi nhánh Vượt thẩm quyền Không đồng ý cấp tín dụng Xét duyệt Ban QLRRTD Trao đổi Rà soát, thẩm định đánh giá rủi ro Xét duyệt Vượt thẩm quyền Từ chối cấp tín dụng Đồng ý cấp tín dụng Đàm phán, ký kết hợp đồng Không đồng ý cấp tín dụng Thực hiện ý kiến phê duyệt của các

cấp có thẩm

quyền Ý kiến phê duyệt

Xét duyệt Xét duyệt Phê duyệt của cấp có thẩm quyền Vượt thẩm quyền

PHỤ LỤC III - PHIẾU KHẢO SÁT VỀ KIỂM SOÁT NỘI BỘ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TẠI BIDV DAK LAK

Xin chào Anh/chị ! Tôi là học viên Khoa sau Đại học, Trường đại học Ngân hàng Tp HCM hiện đang thực hiện đề tài luận văn về “ Kiểm soát nội bộ đối với hoạt động tín dụng tại Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam - Chi nhánh Dak Lak”. Tôi rất mong nhận được sự giúp đỡ của Anh/chị thông qua việc trả lời Phiếu phỏng vấn dưới đây.Tất cả thông tin trong Phiếu phỏng vấn này sẽ chỉ được sử dụng vào mục đích nghiên cứu.Tôi cam kết không công khai các thông tin mà Anh/chị cung cấp cho các mục đích khác. Phiếu trả lời của Anh/chị là sự đóng góp vô cùng quý giá đối với tôi! Xin chân thành cảm ơn Anh/chị!

Thông tin người khảo sát phỏng vấn:

- Họ và tên anh/ chị:………. Nam Nữ

- Bộ phận anh/chị đangcông tác: ………. - Chức vụ:

1. Thông tin khảo sát:

Anh/ chị vui lòng chỉ ra mức độ đồng ý của anh/ chị với các ý kiến sau đây:

(1) Rất thấp (2) Thấp (3) Trung bình (4) Cao (5) Rất cao

Rất thấp Thấp Trung bình Cao Rất cao

1. Về môi trường kiểm soát

Lãnh đạo NH chấp hành tốt các quy định kiểm soát tín dụng tại ngân hàng NH có chính sách tuyển dụng nhân viên và nhân viên tín dụng rõ ràng. NH có kế hoạch cụ thể, rõ ràng chính sách đào tạo đối với lãnh đạo và nhân

viên.

NH có chính sách lương, thưởng, kỷ luận rõ ràng, cụ thể

NH có chính sách cụ thể vể luân chuyển cán bộ, nhân viên theo định kỳ NH có quy định cụ thể và thể chế hóa bằng văn bản rõ ràng chức năng, trách nhiệm của cán bộ quản lý và từng nhân viên.

Cơ cấu tổ chức bộ máy thực hiện kiểm soát cho hoạt động tín dụng hoàn toàn hợp lý đảm bảo chức năng quyền hạn giữa các bộ phận không bị chồng chéo hay bỏ trống, tạo khả năng kiểm tra kiểm soát lẫn nhau trong từng bước công việc cụ thể,….

Cẩm nang về đạo đức nghề nghiệp được phổ biến nhắc lại và có cam kết của nhân viên từng định kỳ

Bộ phận kiểm soát nội bộ thực hiện được chức năng kiểm soát rủi ro tín dụng tại ngân hàng

2. Về hệ thống nhận diện và đánh giá rủi ro

Quy trình soát xét chất lượng tín dụng có khả năng dự báo sớm những thay đổi về tình hình tài chính, khả năng trả

nợ của các bên đối tác

Tính kịp thời của các thông tin cảnh báo rủi ro khi có sự thay đổi bất lợi trong môi trường kinh doanh, hoạt động tín dụng

Tính cập nhật của các quy định về ngành nghề kinh doanh, quản lý rủi ro tín dụng

Mức độ linh hoạt về lãi suất tín dụng đối với với KH trên cơ sở phân loại khách hàng khi xem xét cấp tín dụng NH có các tiêu chí cảnh báo sớm nợ có vấn đề

3. Về các thủ tục kiểm soát

Tính hiệu lực trong kiểm soát tín dụng từ thực hiện theo quy trình tín dụng nội bộ NH.

Tính hiệu lực trong kiểm soát tín dụng từ thực hiện theo quy định nội bộ về xếp hạng tín dụng đối với khách hàng doanh nghiệp

Tính hiệu lực trong kiểm soát tín dụng từ thực hiện theo quy định nội bộ về xếp hạng tín dụng đối với khách hàng cá nhân

từ thực hiện theo quy định nội bộ về bảo đảm nợ vay

Tính hiệu lực của cơ chế phê duyệt tín dụng theo nguyên tắc kiểm soát “4 mắt”

Tính hiệu lực của cơ chế kiểm soát chuyển nhóm nợ tự động được định dạng trước trong hệ thống công nghệ thông tin NH

Việc lưu trữ hồ sơ, chứng từ chỉ có những người có thẩm quyền mới được tiếp cận các thông tin này.

NH thực hiện các biện pháp để đảm bảo an toàn cho thông tin trên hệ thống máy tính, có hệ thống sao lưu phòng trường hợp mất cắp.

NH thường xuyên kiểm tra, đối chiếu theo kế hoạch và đột xuất các hoạt động tín dụng.

4. Về hệ thống thông tin và trao đổi

Hệ thống báo cáo của NH được xây dựng kịp thời, khoa học, đúng đối tượng

Ban lãnh đạo ngân hàng luôn được cung cấp kịp thời và đầy đủ các thông tin bên trong và bên ngoài ngân hàng về hoạt động tín dụng.

Việc trao đổi thông tin giữa các cấp được thực hiện qua mạng nội bộ.

NH thực hiện cách thức để tiếp nhận ý kiến khách hàng về vi phạm, sai sót của cán bộ, nhân viên (hộp thư góp ý, đường dây nóng, bộ phận chăm sóc khách hàng…)

Các quy định, chính sách TD nội bộ được thông tin, truyền thông đến nhân viên bằng văn bản kịp thời, rõ ràng, cụ thể

Các quy định, chính sách TD nội bộ được thông tin, truyền thông đến nhân viên được thể hiện dưới dạng bảng câu hỏi và trả lời về nội dung cần kiểm soát tín dụng rõ ràng, cụ thể

Thông tin truyền thông cảnh báo rủi ro tín dụng đến lãnh đạo và nhân viên được duy trì thường xuyên

5. Về hoạt động giám sát

NH thực hiện giám sát suốt quá trình cho vay.

NH thường xuyên gởi thư đối chiếu, thăm dò ý kiến khách hàng vay

NH gặp gỡ trực tiếp, giải quyết khiếu nại, thắc mắc của khách hàng, tư vấn

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) kiểm soát nội bộ đối với hoạt động tín dụng tại ngân hàng TMCP đầu tư và phát triển việt nam chi nhánh đak lak (Trang 63 - 80)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(80 trang)