Đất lâm nghiệp (DT đất có rừng) Rừng tự nhiên 89.525,

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp huy động nguồn lực của cộng đồng trong xây dựng nông thôn mới trên địa bàn huyện văn bàn tỉnh lào cai​ (Trang 39 - 43)

Rừng tự nhiên 89.525,02 Rừng trồng 41.045,59 3, Nuôi trồng thủy sản 580,71 580,71 580,69 4, Đất ở 636,21 636,24 636,61 Đất ở nông thôn 573,74 573,73 547,14 Đất ở thành thị 62,47 62,51 62,47 5, Đất chuyên dung 2.717,07 2.795,78 2.816,23 6, Đất chưa sử dụng 31.846,54 31.864,02 31.505,82 Đất bằng chưa sử dụng 345,02 344,3 343,60

Đất đồi núi chưa sử dụng 30.082,43 31.100,64 29.744,07 Núi đá không có rừng cây 1.419,09 1.419,09 1.418,15

(Nguồn: Phòng Tài Nguyên - Môi trường huyện Văn Bàn, 2018)

Từ số liệu của bảng 2.1, nhận xét chung thì diện tích các loại đất của huyện Văn Bàn qua các năm từ 2016 đến 2018 có sự thay đổi khá. Tổng diên tích đất tự nhiên vẫn không thay đổi là 142.345,45 ha; trong đó đất nông nghiệp tăng từ 105.368,57 ha (2015) lên 105.616,33 ha (2017). Có được điều này, huyện đã tích cực khai thác sử dụng thêm

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn

nguồn đất chưa sử dụng. Đây là một trong những giải pháp thúc đẩy giảm nghèo và hướng đến đạt được các tiêu chí xây dựng nông thôn mới.

2.1.2. Điều kiện kinh tế - xã hội

2.1.2.1. Điều kiện kinh tế

Bảng 2.2: Cơ cấu kinh tế huyện Văn Bàn

ĐVT: %

TT NỘI DUNG 2016 2017 2018

1 Ngành nông, lâm, thủy sản 34,9 33,5 31,27 2 Ngành công nghiệp - xây dựng 39,1 38,3 42,58 3 Ngành dịch vụ 26 28,2 26,75

(Nguồn: UBND huyện Văn Bàn, 2018)

Qua bảng số liệu cho thấy cơ cấu kinh tế huyện Văn Bàn có sự thay đổi theo hướng giảm tỷ trọng ngành nông, lâm, thủy sản và tăng tỷ trọng ngành công nghiệp - xây dựng và dịch vụ.

Trong cơ cấu các ngành kinh tế của huyện thì ngành nông nghiệp có xu hướng giảm: Tỷ trọng giá trị trong GDP của ngành năm 2018 là 31,27% giảm 3,63% so với năm 2016. Trong khi đó tỷ trọng ngành công nghiệp - xây dựng năm 2017 là 42,58% tăng 3,48% so với năm 2016. Tỷ trọng ngành dịch vụ hầu như không tăng từ năm 2016 đến 2018. Điều này cho thấy kinh tế huyện Văn Bàn có sự chuyển biến chậm khi so với kỳ vọng trong 3 năm trở lại đây.

Bảng 2.3: Cơ cấu giá trị sản lượng nông nghiệp, lâm nghiệp và thủy sản trên địa bàn huyện Văn Bàn

ĐVT: %

TT NỘI DUNG 2016 2017 2018

a Nông nghiệp 89,98 90,52 90,78

b Lâm nghiệp 8,92 8,33 7,59

c Thuỷ sản 1,1 1,16 1,6

(Nguồn: Phòng NN&PTNT huyện Văn Bàn, 2017)

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn

Trong cơ cấu nông lâm thủy sản của huyện Văn Bàn đã có sự chuyển dịch khá rõ ràng, tuy nhiên tốc độ chuyển cơ cấu còn chậm. Huyện luôn tích cực chỉ đạo công tác chuyển dịch cơ cấu giống, cơ cấu mùa vụ, đưa các giống lúa lai, lúa thuần chất lượng cao, ngô lai vào sản xuất, ứng dụng khoa học công nghệ trong sản xuất như gieo xạ bằng công cụ cải tiến, quản lý dịch hại trên cây lúa...được triển khai ứng dụng trong sản xuất, chủ động xây dựng và thực hiện kịp thời, hiệu quả phương pháp phòng trừ các đối tượng dịch hại lúa, ngô. Một số cơ chế chính sách hỗ trợ trong sản xuất lương thực được triển khai như: Hỗ trợ gieo cấy lúa lai, lúa thuần chất lượng cao, ngô lai, chỉ đạo thâm canh cao, hỗ trợ kinh phí để triển khai các mô hình, tập huấn chuyển giao ứng dụng tiến bộ KHKT vào sản xuất, hỗ trợ mua sắm thiết bị sản xuất. Ngoài ra, đối với những xã có thể phát triển nuôi thủy sản, huyện cũng quan tâm tích cực đầu tư, hỗ trợ để bà con nông dân có điều kiện nâng cao thu nhập.

Bảng 2.4: Diện tích các loại cây trồng trên địa bàn huyện Văn Bàn

ĐVT: Ha

Năm Tổng số

Cây hàng năm Cây lâu năm

Tổng số Trong đó Tổng số Trong đó Cây lương thực có hạt Cây công nghiệp hàng năm Cây công nghiệp lâu năm Cây ăn quả 2016 17.340 16.666 11.377 813 774 85 689 2017 17.955 17.120 11.890 725 835 85 745 2018 18.561 17.776 12.363 697 785 40 740

(Nguồn: Phòng NN&PTNT huyện Văn Bàn, 2018)

Qua bảng số liệu trên thể hiện, huyện Văn Bàn đã có chuyển dịch cơ cấu cây trồng rất cụ thể: tập trung phát triển cây ăn quả, cây lương thực có hạt. Theo nhận định của tác giả, chủ trương của huyện là vừa phát triển lâu dài, vừa ổn định lương thực cho bà con nông dân trước mắt. Huyện tăng diện tích cây ăn quả là đúng định hưởng của tỉnh, tuy nhiên cây ăn quả thường cần có thời gian kiến thiết cơ bản. Lúc này, trước hết phải giải quyết tốt lương thực cho người dân. Ngoài ra, khi sản lượng lương thực tăng lên vừa đảm bảo an ninh lương thực vừa cung cấp thức ăn phát triển ngành chăn nuôi tại địa phương.

* Ngành chăn nuôi:

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn

Bảng 2.5: Số lượng gia súc, gia cầm huyện Văn Bàn

ĐVT: Con

Năm Trâu Lợn Gia cầm

2016 22.247 3.795 65.783 430.410 4.500 2017 22.688 3.896 66.700 461.000 5.010 2017 22.688 3.896 66.700 461.000 5.010 2018 22.736 4.234 67.542 449.000 8.624

(Nguồn: Phòng NN&PTNT huyện Văn Bàn, 2018)

Qua bảng số liệu cho thấy số lượng gia súc (trâu, bò) có xu hướng tăng mạnh đặc biệt là năm 2018 so với năm 2016. Năm 2017 số lượng trâu tăng 441 con so với năm 2016 và số lượng bò tăng 101 con. Đến năm 2018 số lượng bò tăng lên thêm 338 con, tương ứng số lượng trâu vẫn tiếp tục tăng 48 con. Số lượng lợn cũng có xu hướng tăng: năm 2017 tăng 917 con so với năm 2016 và năm 2018 thì số lượng lợn đã tăng hơn so với năm 2018 là 842 con. Còn số lượng gia cầm và dê thì có xu hướng tăng mạnh trong năm 2018. Tăng nổi bật là dê, số lượng đầu con dê năm 2018 tăng gần gấp đôi năm 2016.

Hiện nay trên địa bàn huyện tập trung phát triển chăn nuôi theo hướng chăn nuôi trang trại, chăn nuôi công nghiệp, cải tạo, chọn lọc thay đổi giống gia súc, gia cầm bằng các giống gia súc, gia cầm có chất lượng cao góp phần rút ngắn chu kỳ sản xuất, nâng cao hiệu quả kinh tế; phương thức chăn nuôi của nông dân đã có nhiều thay đổi, số hộ chăn nuôi nhỏ lẻ ngày càng giảm, số hộ áp dụng kỹ thuật chăn nuôi tiên tiến, chăn nuôi theo hình thức công nghiệp, bán công nghiệp ngày càng nhiều. Giá trị sản xuất ngành chăn nuôi năm 2018 đạt 229 tỷ đồng, sản lượng thịt hơi năm 2018 là 5.532 tấn.

2.1.2.2. Dân số, lao động và việc làm

Dân số và lao động là lực lượng quyết định sự phát triển và xây dựng thành công nông thôn mới trên địa bàn huyện. Nếu só sánh với mặt bằng chung các huyện trên cả nước, thì huyện Văn Bàn là một huyện có số dân và lao động ở mức trung bình. Tổng dân số của huyện Văn Bàn qua ba năm được thể hiện dưới bảng sau:

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn

Bảng 2.6: Dân số trung bình phân theo giới tính và phân theo thành thị, nông thôn

Năm Tổng số Phân theo giới tính

Phân theo thành thị. nông thôn

Nam Nữ Thành thị Nông thôn

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp huy động nguồn lực của cộng đồng trong xây dựng nông thôn mới trên địa bàn huyện văn bàn tỉnh lào cai​ (Trang 39 - 43)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(90 trang)