Hộ nghèo cần có ý chí phấn đấu vươn lên, có tinh thần vượt qua khó khăn nghèo đói của bản thân và gia đình, khuyến khích con em mình vượt khó, học hành, nâng cao trình độ, cần có sự hiểu biết nhận thức đúng về vốn tín dụng chính sách, xác định đây là một chương trình lớn của Đảng, Nhà nước nhằm giúp người nghèo có vốn sản xuất, cải thiện đời sống, từng bước vươn lên thoát nghèo, không phải là nguồn vốn cấp phát mà cần phải được hoàn trả để nhiều người nghèo có cơ hội được vay vốn; tham gia tiếp thu kiến thức mới về kỹ thuật, công nghệ, dự báo thị trường thông qua các chương trình khuyến nông, khuyến lâm được tổ chức bởi các cơ quan đoàn thể tại địa phương. Có như vậy, việc sử dụng vốn vay ngân hàng mới phát huy hiệu quả cao.
Có tinh thần tương thân tương ái, là thành viên trong tổ TK&VV phải cùng nhau tương trợ giúp đỡ nhau trong cuộc sống, trao đổi kinh nghiệm lẫn nhau trong SXKD, trồng trọt, chăn nuôi... Trong tổ nếu có thành viên gặp khó khăn, rủi ro trong quá trình sử dụng vốn vay khi đến hạn trả nợ thì các thành viên khác có trách nhiệm giúp đỡ trả nợ gốc và tiền lãi kịp thời như đã cam kết với ngân hàng.
Hộ nghèo khi tham gia vay vốn phải có ý thức tiết kiệm trong chi tiêu, chấp hành việc gửi tiết kiệm định kỳ hàng tháng với mức gửi thấp nhất bằng 02 lần tiền lãi phải trả hàng tháng để tạo lập nguồn vốn tái đầu tư mới, đồng thời cũng là hình thức tích lũy tài chính để trả nợ khi đến hạn.
Trang 105
Kết luận chương III
Chương 3 tập trung nghiên cứu các vấn đề: xác định mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh Gia Lai, trong đó trọng tâm là công tác xóa đói giảm nghèo và xây dựng nông thôn mới, từ đó đưa ra định hướng hoạt động cho Chi nhánh NHCSXH tỉnh Gia Lai đến năm 2020 và những năm tới.
Chương này đưa ra 07 giải pháp nhằm nâng cao hơn nữa hiệu quả cho vay Hộ nghèo trong thời gian tới, cùng với 04 kiến nghị nhằm tạo điều kiện thuận lợi để các giải pháp triển khai được. Từ đó, đưa tín dụng chính sách trở thành công cụ hữu hiệu của Chính phủ trong công tác xoá đói giảm nghèo, góp phần thực hiện hoàn thành mục tiêu giảm nghèo, an sinh xã hội trên địa bàn tỉnh Gia Lai.
Trang 106
KẾT LUẬN
Qua hơn 15 năm triển khai thực hiện Chương trình tín dụng cho vay đối với hộ nghèo theo Nghị định 78/2002/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ đến nay đã đạt được những kết quả quan trọng, khẳng định chủ trương thành lập NHCSXH để thực hiện kênh tín dụng chính sách cho hộ nghèo và các đối tượng chính sách khác là đòi hỏi khách quan, phù hợp với thực tế đất nước. Chương trình cho vay hộ nghèo là chủ trương lớn, đúng đắn của Đảng và Nhà nước, việc triển khai cho vay hộ nghèo được NHCSXH thực hiện đúng chế độ, chính sách và có phương pháp phù hợp đã đem lại hiệu quả lớn về mặt kinh tế, chính trị và xã hội. Chương trình tín dụng đối với hộ nghèo là chương trình có tính chất xã hội hóa cao từ khâu xét duyệt cho vay đến khâu thu hồi nợ, đối tượng thụ hưởng rộng, thời gian dài trong khi nguồn lực của Nhà nước có hạn. Để nguồn vốn thực sự phát huy hiệu quả, hạn chế thấp nhất rủi ro, tăng nhanh vòng quay vốn giúp cho nhiều hộ nghèo được thụ hưởng đòi hỏi nhiều cấp, nhiều ngành, nhiều tổ chức, hộ gia đình phải cộng đồng trách nhiệm trong việc quản lý, giám sát sử dụng vốn vay.
Với nỗ lực của bản thân Ngân hàng cùng với sự ủng hộ của các cấp, các ngành có liên quan, sự đồng tình ủy hộ của toàn dân, NHCSXH tỉnh Gia Lai đã giúp cho hàng ngàn hộ nghèo thoát khỏi ngưỡng nghèo, tạo công ăn việc làm, ổn định cuộc sống, góp phần quan trọng vào công cuộc xoá đói giảm nghèo, xây dựng nông thôn mới của tỉnh nhà.
Tuy nhiên, để chi nhánh NHCSXH tỉnh Gia Lai phát triển bền vững, thực hiện hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ chính trị mà Đảng và nhà nước giao thì công tác nghiên cứu các giải pháp để nâng cao hiệu quả đối với hộ nghèo là việc làm mang tính cấp thiết và có ý nghĩa quan trọng.
Luận văn “Một số giải pháp nâng cao hiệu quả cho vay hộ nghèo tại NHCSXH chi nhánh tỉnh Gia Lai” sử dụng phương pháp nghiên cứu thích hợp đã hoàn thành những nội dung chủ yếu như sau:
Trang 107
động của NHCSXH, một số khái niệm về đói nghèo, hiệu quả cho vay hộ nghèo, các tiêu chí đánh giá hiệu quả cho vay Hộ nghèo.
Thứ hai, tập trung phân tích, đánh giá thực trạng và hiệu quả cho vay hộ nghèo tại NHCSXH chi nhánh tỉnh Gia Lai. Đồng thời, chỉ ra những tồn tại và nguyên nhân tồn tại ảnh hưởng đến hiệu quả cho vay hộ nghèo tại Gia Lai trong thời gian qua.
Thứ ba, bám sát mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội của địa phương, trên cơ sở định hướng hoạt động của NHCSXH tỉnh Gia Lai, luận văn đưa ra các nhóm giải pháp và một số kiến nghị, nhằm góp phần nâng cao hiệu quả cho vay hộ nghèo tại NHCSXH chi nhánh tỉnh Gia Lai.
Trang 108
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. NHCSXH Việt Nam - Chiến lược phát triển của Ngân hàng chính sách xã hội 2010-2020.
2. NHCSXH Việt Nam - Đề án phát triển của Ngân hàng Chính sách xã hội Việt Nam giai đoạn 2010- 2020.
3. Nghị định 78/NĐ-CP ngày 04/10/2002 của Thủ tướng Chính phủ về tín dụng đối với hộ nghèo và các đối tượng chính sách khác.
4. NHCSXH Việt Nam (2009)- Cẩm nang chính sách tín dụng đối với hộ nghèo.
5. NHCSXH Việt Nam (2010)- Hệ thống văn bản nghiệp vụ tín dụng, Hà Nội.
6. NHCSXH Việt Nam - Báo cáo tổng kết 15 năm thành lập NHCSXH. 7. NHCSXH Việt Nam - Báo cáo tổng kết chuyên đề tín dụng người nghèo, tín dụng sinh viên và các đối tượng chính sách khác.
8. NHCSXH Việt Nam - Cẩm nang cho cán bộ tín dụng về Quản lý Tổ tiết kiệm và vay vốn và hoạt động ủy thác.
9 . NHCSXH tỉnh Gia Lai - Báo cáo kết quả hoạt động của NHCSXH tỉnh Gia Lai qua các năm 2015-2018.
10. Quyết định 09/2011/QĐ-TTg ngày 30/01/2011 của Thủ tướng về việc Ban hành tiêu chí chuẩn nghèo, cận nghèo giai đoạn 2011 - 2015; Quyết định số 59/2015/QĐ-TTg ngày 19/11/2015 Ban hành tiêu chí chuẩn nghèo, cận nghèo giai đoạn 2016 - 2020
11. Sở LĐTB&XH tỉnh Gia Lai -Báo cáo kết quả điều tra rà soát hộ nghèo năm 2015, 2016, 2017, 2018 của UBND tỉnh Gia Lai.
12. Tác giả Nguyễn Viết Chiến năm 2015, Đề tài “Nâng cao chất lượng dịch vụ tín dụng cho vay hộ nghèo Ngân hàng chính sách xã hội chi nhánh huyện Đức Thọ, tỉnh Hà Tĩnh” - Trường Đại Học Kinh tế Huế.
Trang 109
13. Tác giả Đỗ Ngọc Lành năm 2012, Đề tài “Chất lượng dịch vụ tín dụng hộ nghèo tại Ngân hàng Chính sách xã hội huyện Phú Lộc” - Trường Đại Học Kinh tế Huế.
14. ThS. Hoàng Văn Thành và ThS. Nguyễn Văn Chiến năm 2013, Một số mô hình thành công của ngân hàng tài chính vi mô quốc tế - Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam.
15. TS. Phạm Thái Hà 2017, Hoạt động tài chính vi mô: Kinh nghiệm thế giới và bài học cho Việt Nam - Tạp chí tài chính ngày 04/9/2017
16. Tác giả Võ Thị Thúy Anh và Phan Đặng My Phương 2010, Nâng cao hiệu quả chương trình tín dụng ưu đãi Hộ nghèo của NHCSXH tại thành phố Đà Nẵng –Tạp chí khoa học công nghệ - Đại học Đà Nẵng 5, 52-59 (2010).
Trang 110
PHỤ LỤC
Bảng 1: Mẫu điều tra theo địa bàn
STT Phòng giao dịch
Cơ cấu mẫu
Trong đó Số Phiếu cho Hộ nghèo Số lượng (Phiếu) Tỷ trọng (%) 1 TP Pleiku 80 16,00 50 2 Đăk Đoa 100 20,00 50 3 Chư Prông 80 16,00 50 4 Chư Pưh 80 16,00 50 5 Kông Chro 80 16,00 50 6 Mang Yang 80 16,00 50 Tổng cộng 500 100 300
Bảng 2: Đặc điểm chung của nhóm đối tượng là khách hàng vay vốn
STT Chỉ tiêu Tần suất Tỷ trọng (%) 1 Giới tính 300 100,0 Nam 120 40,0 Nữ 180 60,0 2 Dân tộc 300 100,0 Kinh 35 11,7 Barna 106 35,3 Jarai 116 38,7 Khác 43 14,3 3 Nhân khẩu 300 100,0 Dưới 5 người 199 66,3 Trên 5 người 101 33,7 4 Số lao động 300 100,0 Dưới 3 168 56,0 Trên 3 132 44,0 5 Trình độ học vấn 300 100,0 Dưới cấp 2 199 66,3 Trên cấp 2 101 33,7
Trang 111 Bảng 3: Tình hình vay vốn của hộ STT Chỉ tiêu Tần suất (người) Tỷ trọng (%) 1 Lượng vốn vay 300 Dưới 10 triệu 5 1,7 Từ 10 - 20 triệu 59 19,7 Trên 20 - 30 triệu 165 55,0 Trên 30 - 50 triệu 71 23,7 Trên 50 triệu 0 - 2
Lãi suất vay 300 100,0
0,65%/tháng 4 1,3 0,60%/tháng 46 15,3 0,55%/tháng 199 66,3 0,50%/tháng 48 16,0 0,45%/tháng 3 1,0 3
Thời gian vay 300 100,0
Đến 1 năm 7 2,3
Trên 1 năm đến 3 năm 177 59,0
Trên 3 năm đến 5 năm 89 29,7
Trên 5 năm 27 9,0 4 Số lần được vay 300 100,0 1 lần 198 66,0 Từ 2 - 3 lần 89 29,7 Trên 3 lần 13 4,3
Trang 112
PHIẾU ĐIỀU TRA 1
(dùng cho khách hàng vay vốn)
Xin chào Ông/ Bà!
Chúng tôi đang thực hiện Đề tài nghiên cứu hiệu quả cho vay Hộ nghèo tại NHCSXH tỉnh Gia Lai. Rất mong nhận được sự giúp đỡ, hợp tác của Ông/ bà bằng việc trả lời những câu hỏi sau. Những thông tin Ông/ bà cung cấp sẽ chỉ sử dụng cho mục đích nghiên cứu.
I. THÔNG TIN CÁ NHÂN:
1. Họ và tên: ...
2. Địa chỉ: thôn………xã………..huyện………..
3. Năm sinh: ... 4. Dân tộc: ... 5. Giới tính (Nam/nữ): ...
6. Số lao động/số nhân khẩu trong hộ gia đình: ……/……
7. Trình độ học vấn (cấp: 1,2.3):………..
II. NỘI DUNG ĐIỀU TRA:
8. Ông/bà có vay Hộ nghèo số tiền:………triệu đồng. Lãi suất:………….%/tháng.
9. Thời gian vay năm nào: Năm vay……… Đến hạn năm………..
10. Gia đình ông/ bà đã vay nguồn vốn ưu đãi bao nhiêu lần?
1. 1 lần 2. Từ 2- 3 lần 3. Trên 3 lần
11. Gia đình ông/ bà vay nguồn vốn ưu đãi thông qua hình thức nào?
1. Vay trực tiếp với ngân hàng. 2. Vay theo Tổ tiết kiệm và vay vốn .
12. Sử dụng vốn:
1. Đúng mục đích 2. Một phần đúng, một phần chi tiêu trong gia đình.
3. Vay món mới để trả nợ món nợ cũ NH và nợ khác. 4. Dùng vào mục đích khác.
13. Đánh giá khả năng trả nợ, trả lãi:
1. Trả nợ trước hạn 2. Trả nợ đúng hạn 3. Trả nợ có lúc đúng, lúc quá hạn 4. Trả nợ khó khăn 5. Nợ quá hạn 6. Không trả được nợ.
14. Đánh giá hiệu quả sau khi vay vốn
STT Yếu tố Tăng rất nhiều Tăng nhiều Trung bình Tăng ít Không tăng
1 - Thu nhập của hộ đã tăng lên so với trước khi vay vốn 2 - Giải quyết việc làm trong gia đình, hạn chế lao động nhàn rỗi 3 - Tăng thêm tư liệu phục vụ cho
sản xuất, kinh doanh và dịch vụ 4
- Thay đổi phương thức sản xuất, kinh doanh, trình độ quản lý kinh tế được nâng lên
5
- Thay đổi về đời sống, vật chất, tinh thần, giảm bớt tình trạng bán sản phẩm non
Trang 113 vay ưu đãi?
1. Rất hợp lý 2. Hợp lý 3. Phân vân 4. Không hợp lý 5. Rất không hợp lý
T
T Nội dung Đánh giá
1 2 3 4 5
1. Xác định đối tượng vay.
2. Điều kiện vay. 3. Nhu cầu của hộ vay. 4. Thủ tục vay vốn. 5. Mức vốn cho vay. 6. Thời gian cho vay. 7. Cách thức trả nợ. 8. Tiến độ giải ngân. 9. Lãi suất cho vay. 10. Điểm giao dịch xã
16. Đánh giá sự cần thiết của các yếu tố tới hiệu quả sử dụng nguồn vốn vay ưu đãi. 1. Rất cần thiết 2. Cần thiết 3. Phân vân 4. Cần thiết ít 5. Không cần thiết
TT Yếu tố Đánh giá
1 2 3 4 5
1. Kiến thức, kinh nghiệm sản xuất, kinh doanh. 2. Giá cả nguyên vật liệu, phương tiện sản xuất. 3. Hỗ trợ kỹ thuật, chuyển giao công nghệ. 4. Mức vốn cho vay.
5. Thời gian cho vay vốn.
6. Thời gian giải ngân nguồn vốn.
7. Hỗ trợ của Ngân hàng, tổ chức chính trị- xã hội, chính quyền địa phương sau khi vay vốn về cách thức sử dụng vốn.
8. Điều kiện cơ sở hạ tầng của địa phương. 9. Cách thức sử dụng vốn vay của gia đình 10. Điểm giao dịch tại xã.
17. Theo ông/ bà, những giải pháp nào góp phần nâng cao hiệu quả của nguồn vốn vay ưu đãi: 1. Hộ vay phải làm gì. ……… ……… 2. Các cấp chính quyền cần hỗ trợ gì. ……… ………..………
3. Ban quản lý Tổ TK&VV làm gì.
……… ………
4. Hội đoàn thể.
Trang 114 ……… ……… 5. Ngân hàng. ……… ……… ………
Xin chân thành cảm ơn sự hợp tác của Quý Ông/Bà! PHIỂU ĐIỀU TRA 2 (Dùng cho cán bộ NHCSXH, Hội đoàn thể cấp xã và tổ trưởng Tổ TK&VV) Chúng tôi đang thực hiện Đề tài nghiên cứu hiệu quả cho vay Hộ nghèo tại NHCSXH tỉnh Gia Lai. Rất mong nhận được sự giúp đỡ, hợp tác của Ông/ bà bằng việc trả lời những câu hỏi sau. Những thông tin Ông/ bà cung cấp sẽ chỉ sử dụng cho mục đích nghiên cứu. I. THÔNG TIN CÁ NHÂN: 4. Họ và tên:………chức vụ……….
5. Địa chỉ:Thôn………..xã……….huyện……….
6. Năm sinh: ... 4. Dân tộc: ... 5. Giới tính (Nam/nữ): ...….
6. Đơn vị công tác:……….
II. NỘT DUNG ĐIỀU TRA:
1. Ông/Bà vui lòng đánh giá mức độ đồng ý của ông/bà với mức độ ảnh hưởng các yếu tố sau đây đến hiệu quả cho vay Hộ nghèo trên địa bàn bằng cách đánh dấu vào ô tương ứng với mức độ như sau:
1. Hoàn toàn không tốt. 2. Không tốt. 3. Trung bình. 4.Khá. 5. Tốt.
YẾU TỐ Mức độ đánh giá
1 2 3 4 5
I UBND CẤP XÃ
1 UBND xã quan tâm, sâu sát trong việc chỉ đạo, tổ chức thực hiện tín dụng chính sách
2
UBND xã chỉ đạo Ban giảm nghèo cấp xã phối hợp với các tổ chức CT-XH giám sát việc bình xét hộ nghèo và các đối tượng chính sách khác
3 UBND xã chủ động điều chỉnh, bổ sung kịp thời vào danh sách các hộ nghèo, hộ cận nghèo của địa phương
4 UBND xã phối hợp với các Ban, ngành chức năng cấp huyện, ... tổ chức mở các lớp hướng dẫn về kỹ năng sản xuất, kiến thức thị trường.
Trang 115
II CÁC HỘI ĐOÀN THỂ CẤP XÃ 1 2 3 4 5
6 Nắm rõ bản chất cơ chế ủy thác, chương trình cho vay, tham gia sinh hoạt với Tổ
7 Công tác tuyên truyền phổ biến chính sách tín dụng ưu đãi. Chỉ đạo việc bình xét cho vay công khai
8 Công tác kiểm tra, giám sát của các Hội ĐT thực hiện thường xuyên
9 Tinh thần trách nhiệm và lòng nhiệt tình của cán bộ Hội đoàn thể, sâu sát đến từng tổ TK&VV
10 Công tác tập huấn, hướng dẫn kỹ thuật giúp đỡ Hội viên, hộ vay trong SXKD, sử dụng vốn vay
III NGÂN HÀNG 1 2 3 4 5
11 Bố trí nhân sự PGD phù họp
12 Tham mưu tốt cho UBND, BĐD HĐQT 13
Chủ động phối hợp với các tổ chức Hội đoàn thể nhận ủy thác trong việc tuyên truyền, triển khai cho vay, đôn đốc trả nợ theo phân kỳ.
14 Thực hiện các công việc tại Điểm giao dịch xã.
IV TỔ TRƯỞNG TỔ TK&VV 1 2 3 4 5
15 Tuyên truyền cho tổ viên về chủ trương, CSTD ưu đãi của Nhà nước, thủ tục vay vốn ngân hàng
16 Công tác bình xét hộ vay và mức vay đảm bảo dân chủ và