Quản lý rừng bền vững (QLRBV)

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá tình hình thực hiện quy hoạch bảo vệ và phát triển rừng giai đoạn 2011 2015, định hướng bảo vệ và phát triển rừng giai đoạn 2016 2020, huyện quỳ hợp, tỉnh nghệ an​ (Trang 29 - 33)

Việt Nam tham gia Chương trình QLRBV từ năm 1998 tới nay, tuy mới hình thành nhưng được sự hưởng ứng của các cấp chính quyền, sự hăng hái tự nguyện của các chủ rừng, các doanh nghiệp inh doanh gỗ, tiến trình quản ý rừng bền vững đã đạt được một số tiến bộ đáng ể, đặc biệt à tại các vùng hai thác gỗ, chế biến gỗ xuất hẩu. Ngày nay, biến đổi hí hậu đang đe doạ sự tồn vong của oài người thì QLRBV à biện pháp chủ động của con người để ngăn chặn giảm thiểu nguyên nhân thay đổi hí hậu.

Tháng 2/1998, Bộ NN&PTNTcùng 3 tổ chức quốc tế phát động 1 phong trào QLRBV và CCR rộng rãi trong cả nước, thông qua Hội thảo quốc gia ngày 10- 12/02/1998 tại Thành phố Hồ Chí Minh. Tổ Công tác Quốc gia về chứng chỉ FSC ở Việt Nam (National Working Group - NWG) đã được thành lập gồm 12 thành viên thực hiện chương trình hành động, đồng thời xây dựng tổ chức để hoạt động lâu dài trong hệ thống thành viên của FSC nhằm thúc đẩy tiến trình QLRBV và CCR tại Việt Nam. Ban đầu NWG trực thuộc Cục lâm nghiệp thuộc Bộ NN&PTNT. Từ năm 2001, theo quy chế của FSC, NWG trở thành một tổ chức độc lập, phi chính phủ, phi lợi nhuận thuộc Hội khoa học kỹ thuật Việt Nam (nay là Viện Quản lý rừng bền vững và Chứng chỉ rừng-Viện QLRBV&CCR).

Các hoạt động chủ yếu của NWG là:

- Dựa trên cơ sở 10 tiêu chuẩn và 56 tiêu chí của FSC, hoàn thành dự thảo tiêu chuẩn quốc gia với 209 chỉ sốphản ánh các đặc thù của Việt Nam, song vẫn đảm bảo các tiêu chuẩn chất ượng của FSC. Đây à dự thảo lần 3 đã ấy ý kiến

Formatted: Heading 3, Left, Line spacing: 1,5 lines

tham vấn của nhiều chủ rừng, các cơ quan tổ chức liên quan. Tháng 4 năm 2017 sẽ chỉnh sửa và nộp lên hội đồng FSC thẩm định.

- Tuyên truyền, giáo dục, nâng cao nhận thức cho chủ rừng, các bên liên quan và cộng đồng dân cư sống trong rừng, gần rừng.

- Nâng cao năng ực quản lý cho chủ rừng, năng ực hoạt động cho chuyên gia Viện QLRBV và cán bộ lâm nghiệp.

- Đánh giá chất ượng QLR.

- Tổ chức mạng ưới các mô hình QLRBV tự nguyện.

Năm 2001, Chiến ược lâm nghiệp quốc gia (NFS) giai đoạn 2001-2010 đã xác định quản lý và phát triển rừng theo hướng bền vững à hướng đi chủ chốt. Vào đầu năm 2007, Chiến ược phát triển Lâm nghiệp giai đoạn 2006-2020 đã được ban hành, trong đó quy định theo hướng phát triển rừng quốc gia với năm chương trình ớn. Một lần nữa QLRBV là một trong ba chương trình trọng điểm của chiến ược với mục tiêu 30%diện tích rừng trồng sản xuất (tương đương 1,86 triệu ha) đến năm 2020 được cấp chứng chỉ FSC. Thực tế thông qua con số cho thấy đến tháng 3/2017 mới có 228.927ha đạt 3,69% (trang Web chính thức của FSC). Như vậy mục tiêu đến năm 2020 còn rất xa vời.

Như vậy, các vấn đề về QLRBV là một yếu tố chủ chốt trong các chính sách, chiến ược và kế hoạch hành động của Việt Nam trong giai đoạn tới nhằm đạt được các mục tiêu đề ra.

1.3.3.1. Một số công trình nghiên cứu về QLRBV

Các công trình nghiên cứu về QLRBV ở Việt Nam chưa nhiều nhưng một số công trình nghiên cứu về QLRBV có thể ể đến à:

- Công trình nghiên cứu về Xây dựng các bước đánh giá QLRBV để cấp CCR theo tiêu chuẩn của FSC. Công trình nghiên cứu thuộc cấp Bộ NN&PTNT quản ý, Trường Đại học Lâm nghiệp à cơ quan chủ trì và do PGS.TS V Nhâm àm chủ nhiệm. Đề tài tiến hành từ năm 2001 đến 2002 ết thúc. Sản phẩm chính của đề tài à Thiết ập được tiến trình đánh giá QLRBV cho một chủ rừng ở Việt nam.

Formatted: Heading 4, Left, None, Space Before: 3 pt

- Một số đề tài nghiên cứu Đánh giá QLRBV cho một số Công ty âm nghiệp do các nghiên cứu viên tiến hành để xây dựng uận văn Thạc sĩ;

1.3.3.2. Các hoạt động về QLRBV

- Hoạt động của NWG về QLRBV

+ Tuyên truyền tập huấn đào tạo về QLRBV do NWG thực hiện với sự hỗ trợ Quỹ rừng nhiệt đới (TFT), Dự án cải cách hành chính của GTZ, WWG Đông Dương tại các hội nghị, hội thảo quốc gia, vùng, tỉnh.

+ Xây dựng kế hoạch chiến ược và các hoạt động QLRBV thể hiện trong Chiến ược phát triển lâm nghiệp giai đoạn 2006 - 2010.

+ Xây dựng lộ trình thực hiện QLRBV theo hai giai đoạn 2006-2010 và sau năm 2010.

Dựa trên thực tiễn, NWG tiến hành các khảo sát nhằm xem xét tính khả thi của bộ tiêu chuẩn quốc gia đang dự thảo, đồng thời đánh giá trình độ quản lý của các đơn vị.

- Hiện nay một số chương trình dự án về CCR đã và đang được thực hiện: + Dự án điều tra xây dựng kế hoạch QLRBV tại huyện KonPlong (KonTum) 2000- 2002 do JICA tài trợ.

+ Chương trình âm nghiệp của GTZ, hợp phần QLRBV đang hỗ trợ 5 lâm trường quốc doanh quản lý rừng tự nhiên là MaDrak và Nam Nung (Đắc Lắk) đã mở rộng ra 3 âm trường khác tại Quảng Bình, Ninh Thuận, Yên Bái từ 2007- 2009....

+ Tổng công ty Giấy Việt nam, với sự hỗ trợ của Viện QLRBV&CCR, cùng với sự cố gắng của tập thể cán bộ công nhân viên, trong 4 năm từ 2008-2011 Tổng công ty đã được tổ chức SmartWood đến đánh giá và cấp Chứng chỉ rừng FM/CoC cho 5 Công ty: Xuân Đài, Đoan Hùng, Sông Thao, Yên Lập, Thanh Hòa và đang tiến hành đánh giá để cấp CCR cho Công ty LN Tam Thắng và Công ty LN Cầu Ham...

1.4. Thảo luận

Formatted: Heading 4, Left, None, Space Before: 3 pt

- Quy hoạch nói chung và quy hoạch bảo vệ và phát triển rừng nói riêng dù ở thế giới hay ở Việt Nam c ng đều hình thành từ rất sớm và đều có những quan điểm chung; đều hướng tới hiệu quả trong hoạt động kinh doanh rừng;

- Phương án quy hoạch bảo vệ và phát triển rừng có được đánh giá à bền vững hay không phải được nhìn nhận, đánh giá trên cả ba ĩnh vực: Môi trường, kinh tế và xã hội. Đối với các nước phát triển thì tiêu chuẩn bền vững được dựa trên 3 yếu tố trên được áp dụng từ rất sớm nhưng đối với các nước chậm phát triển và các nước đang phát triển như Việt Nam quan điểm bền vững dựa trên 3 yếu tố mới được nhìn nhận một cách nghiêm túc ở những năm gần đây;

- Xây dựng phương án quy hoạch bảo vệ và phát triển rừng đảm bảo tính khả thi và đạt kết quả thì việc sử dụng phương pháp phân tích quy hoạch có sự tham gia thay thế cho các phương pháp truyền thống (chủ yếu do các chuyên gia lập). Để nhấn mạnh vai trò tham gia của người dân, tổ chức và chủ rừng trong xây dựng phương án quy hoạch bảo vệ và phát triển rừng (sự tham gia của cộng đồng).

Chƣơng 2PHẠM VI, MỤC TIÊU, ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CTƢChƣơng 2

ĐỐI TƢỢNG, PHẠM VI NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1. Mục tiêu nghiên cứu

2.1.1. M.1.1. u nghiên cứu

Đánh giá tình hình thực hiện quy hoạch bảo vệ và phát triển rừng giai đoạn 2011-2015, trên cơ sở đó ết hợp với các yếu tố phát triển của địa phương để đề xuất phương án quy hoạch bảo vệ và phát triển rừng trong các năm tiếp theo (2016 - 2020) trên địa bàn huyện Quỳ Hợp, tỉnh Nghệ An nhằm phù hợp với mục tiêu phát triển bền vững chung của toàn huyện.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá tình hình thực hiện quy hoạch bảo vệ và phát triển rừng giai đoạn 2011 2015, định hướng bảo vệ và phát triển rừng giai đoạn 2016 2020, huyện quỳ hợp, tỉnh nghệ an​ (Trang 29 - 33)