Tài nguyên rừng

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá tình hình thực hiện quy hoạch bảo vệ và phát triển rừng giai đoạn 2011 2015, định hướng bảo vệ và phát triển rừng giai đoạn 2016 2020, huyện quỳ hợp, tỉnh nghệ an​ (Trang 44)

- Tình hình thảm che: Hầu hết diện tích đất lâm nghiệp trên địa bàn huyện có độ che phủ rừng cao (45-55%) có thảm thực vật đa dạng, thảm che tốt, cây gỗ tái sinh phát triển mạnh do vậy trong những năm gần đây ụt xảy ra ít, đặc biệt à quét không còn gây hậu quả nghiêm trọng. Nhờ có rừng, thảm che của các loài cây trên đất đã hạn chế xói mòn rất nhiều, đặc biệt không còn xói mòn mặt trên đất dốc.

- Thực vật, động vật: Có nhiều loài thực vật và động vật phong phú đa dạng, có một số oài động vật quý hiếm đang còn tồn tại có trong sách đỏ.

Quỳ Hợp có nhiều oại gỗ quý như: im, gụ, sến, át hoa, Săng ẻ,... và nhiều oại cây đặc sản, dược iệu như quế, sa nhân, cánh iến, nấm hương,...

Số oài động vật rừng ở Quỳ Hợp hiện không nhiều, chủ yếu tập trung ở vùng gáp dãy Pù Huống và một số xã còn nhiều rừng tự nhieennhw Hươu, nai, ợn rừng, các oài Lưỡng cư, các oài Bò sát (Rắn, trăn, rùa); các oài Chim, còn một số loài quý hiếm và đặc hữu là Voọc đen Hà Tĩnh (Tranchipithecus hatinhensis), Voọc mông trắng (Tranchipithecus francoisiDelacouri), Cu li nhỏ (Nycticebus pygmaeus), Vượn đen tuyền (Hylobates concolorConcolor), Chà vá (Pygathrix nenacus), Trĩ sao (Rheinardia) và Gà lôi trắng (Lophura nycthemera).

Nếu thực hiện Phương án bảo vệ và khoanh nuôi rừng có hiệu quả sẽ có tác dụng rất lớn đối với hệ sinh thái đa dạng sinh học trên địa bàn, không những bảo tồn được các hệ động thực vật đang có mà còn tạo môi trường sinh sống cho các loài động, thực vật rất đa dạng trên khu bảo tồn thiên nhiên Pù Huống di cư tới.

3.2. Đặc điểm dân cƣ trong khu vực

Dân cư phân bố hông đều, các hoạt động khai thác khoáng sản hợp pháp c ng như hông hợp pháp làm ảnh hưởng một phần đáng ể về tính hiệu quả công tác bảo vệ rừng. Trên địa bàn huyện Quỳ Hợp các khu vực rừng phòng hộ nằm không tập trung và rải rác ở các vùng núi giáp ranh với các huyện khác xa cách với các làng bản nên công tác nắm bắt mọi diễn biến xấu gây ảnh hưởng tới rừng là không thể cập nhật được.

Formatted: Heading 3, Left, Line spacing: 1,5 lines

Tập tục: Đồng bào dân tộc thiểu số Quỳ Hợp luôn có tập tục khai thác gỗ về làm nhà ở; tập tục đun củi cả ngày mỗi hi mùa Đông về gây ãng phí đến tài nguyên thực vật rừng trên địa bàn.

Tập quán: Đồng bào miền núi vùng gần rừng vẫn mang nặng tập quán chăn thả rông gia súc gia cầm mà không có sự kiểm soát chặt chẽ của con người gây thiệt hại rất lớn đến tài nguyên rừng đặc biệt là các khu vực rừng trồng, rừng tái sinh phục hồi sau nương rẫy.

Tập quán phát rừng àm nương nại: Mặc dù Nhà nước đã cấm không cho mọi người dân phát rừng àm nương nại vì đây à một trong những nguyên nhân dẫn đến cháy rừng rất lớn. Song một số hộ dân sống trong rừng do mưu sinh, bất chấp mọi sự truy cản của các cơ quan chức năng đã tự ý phát đốt nhỏ lẻ để trồng úa, ngô …

Ngày nay, do trình độ dân trí được nâng cao người dân đã ý thức được vai trò, chức năng quan trọng của rừng nên đại đa số đồng bào dân tộc thiểu số vùng sâu, vùng xa đã chuyển tập quán phát rừng àm nương nại sang tập quán canh tác ruộng nước.

* Các kinh nghiệm về bảo vệ tài nguyên:

- Phối kết hợp với các cơ quan chức năng trong công tác đấu tranh ngăn chặn tình trạng khai thác gỗ củi trái phép, đào bới xâm lấn đất. Thường xuyên tuyên truyền vận động nhân dân (đặc biệt là những người dân sống ở gần rừng, ven rừng) trên địa bàn hiểu rõ về ý nghĩa, giá trị to lớn của rừng. Đồng thời phải biết khai thác và sử dụng bền vững nguồn tài nguyên vô cùng quý giá đối với họ.

3.3. Đi3. địa bàn hiểu rõ về ý tế xã hội

+ Dân số: Theo báo cáo dân số tháng 12/2015 toàn huyện có 727 hộ với 123.101 nhân khẩu

- Dân tộc inh 57.242 người chiếm 46,5% tổng dân số. - Dân tộc Thái 50.225 người chiếm 40,8% tổng dân số. - Dân tộc Thổ 15.018 người chiếm 12,2% tổng dân số. - Dân tộc Khác 615 người chiếm 0,5% tổng dân số. - Lao động: Tổng số ao động 75.958 ao động.

* Trong đó:

Formatted: Heading 2, Left, Line spacing: single

+ Lao động sản xuất công nghiệp: 7.200 người + Lao động dịch vụ và thương nghiệp: 4.471 người + Giáo viên các cấp học: 5.316 người + Lao động ngành Y dược: 241 người

Còn lại à ao động sản xuất Nông- Lâm nghiệp và các cơ quan quản lý. Như vậy ao động sản xuất Nông - Lâm nghiệp chiếm đa số lại có nhiều kinh nghiệm trong sản xuất lâm nghiệp như trồng rừng, chăm sóc rừng, bảo vệ khoanh nuôi rừng thuận lợi cho quy hoạch

3.3.1. Cơ sở hạ tầng

* Thuận lợi:

- Nhiều tuyến đường giao thông ở làng bản mới mở, nâng cấp lại tạo nhiều điều kiện thuận lợi trong công tác đi tuần tra kiểm tra.

- Nhiều làng bản đã có điện ưới thắp sáng hạn chế được rất nhiều mọi tác động của người dân đến tài nguyên rừng như đốt củi để thắp sáng…

- Mỗi cụm xã đều có một trạm quản lý bảo vệ rừng đóng tại địa bàn thuận lợi trong công tác phối hợp ngăn ngừa các hành vi gây ảnh hưởng đến rừng.

- Các BQL Rừng phòng hộ đó có các công cụ hỗ trợ dùng để trấn áp lâm tặc hi ngăn chặn chúng phá hoại rừng.

* Khó khăn:

- Một số tuyến đường bị xuống cấp nghiêm trọng chưa được sửa mới gây cản trở trong công tác tuần tra kiểm tra rừng.

- Mạng ưới thông tin liên lạc chưa hép ín ảnh hưởng đến công tác phối kết hợp với các cơ quan chức năng, dẫn đến xử ý chưa ịp thời.

- Các cơ chế chính sách cho cán bộ BQL Rừng phòng hộ chưa thoả đáng chưa phù hợp nếu so với lực ượng Kiểm lâm cùng hoạt động trên địa bàn.

- Phương tiện sử dụng trong cụng tỏc tuần tra, kiểm tra bảo vệ rừng c n gặp nhiều hú hăn ( xe ô tô, xe máy đó quỏ thời hạn sử dụng).

Formatted: Heading 3, Left, None, Line spacing: 1,5 lines

3.3.2.Y tế, giáo dục, văn hóa, xã hội, an ninh quốc phòng

- Giáo dục: Thực hiện đồng bộ các biện pháp luân chuyển cán bộ giáo viên, nên chất ượng giáo dục có chuyển biến tích cực, số học sinh bỏ học giảm 64,37%, học sinh tốt nghiệp các cấp học tăng, học sinh xếp loại giỏi đạo đức tốt tăng. Xây dựng mới được nhiều trường đạt chuẩn quốc gia, có nhiều trường đạt danh hiệu tập thể ao động xuất sắc, các trung tâm học tập cộng đồng đã mở các lớp học thu hút được đông đảo các học viên tham gia.

- Y tế: Làm tốt công tác y học dự phòng, hông để phát sinh dịch bệnh lớn trên địa bàn. Chăm sóc sức khỏe sinh sản, tiêm phòng, phòng chống suy dinh dưỡng đạt trên 90%. Công tác khám, chữa bệnh, thái độ y đức có tiến bộ hơn, tỷ lệ tăng dân số tự nhiên 1,05%.

- Văn hóa xã hội: Toàn dân xây dựng đời sống văn hóa, xây dựng huyện văn hóa đạt hiệu quả. Có trên 70,2% hộ gia đạt tiêu chí văn hóa, có đến 70% làng bản khối xóm văn hóa. Tổ chức được nhiều giải thể thao cấp huyện, tổ chức các ngày lễ lớn trong năm, bảo tồn và phát huy bản sắc văn hóa các dân tộc.

- An ninh quốc phòng: Công tác đấu tranh, phòng chống tội phạm và các tệ nạn xã hội có chuyển biến khá. Tỷ lệ phá án, kết thúc điều tra đạt 90%, đẩy mạnh các biện pháp kiềm chế tai nạn giao thông như tăng cường tuần tra, kiểm soát, giải tỏa hành ang an toàn giao thông, đấu tranh ngăn chặn có hiệu quả tệ nạn ma túy. Chỉ đạo giải quyết tốt các vấn đề phức tạp, bức xúc như tranh chấp đất đai, tranh chấp mỏ, ...

- Nhìn chung nhân dân trên địa bàn đã nhận thức được tầm quan trọng của rừng đối với đời sống và phát triển kinh tế; Tuy nhiên vẫn còn những hộ gia đình, những cá nhân chưa hiểu về quyền lợi và nghĩa vụ trong việc nhận khoán bảo vệ khoanh nuôi rừng, làm tổn hại đến rừng, đây à một hó hăn cho công tác quản lý, chỉ đạo việc giao khoán rừng; Khi thực hiện phương án cơ quan quản ý phương án và các chính quyền địa phương cần quan tâm tuyên truyền cho các đối tượng này.

3.3.3. Thực trạng phát triển các ngành kinh tế

Cùng với xu hướng chung của tỉnh Nghệ An, trong những năm qua, inh tế của huyện đã có nhiều chuyển biến tích cực và đạt được những thành tựu quan trọng

Formatted: Heading 3, Left, Line spacing: 1,5 lines

Formatted: Heading 3, Left, Line spacing: 1,5 lines

về nhiều mặt, hạ tầng cơ sở tiếp tục phát triển như giao thông, thủy lợi, trường học, bệnh viện và các công trình văn hóa phúc lợi, đời sống vật chất, tinh thần của nhân dân được nâng cao.

Tổng giá trị sản xuất năm 2015 đạt 1580 tỷ đồng, tốc độ tăng trưởng kinh tế đạt 14,6%/năm. Là một trong các huyện có tốc độ tăng trưởng nhanh trong tỉnh. Trong đó:

- Kinh tế nông nghiệp tăng 5,3% - Kinh tế công nghiệp tăng 23,9% - Kinh tế dịch vụ tăng 8,3%.

Thu nhập bình quân đầu người đạt 9,52 triệu đồng.

Cơ cấu kinh tế của huyện trong những năm qua đã có sự chuyển dịch theo hướng tích cực, đời sống người dân không ngừng được nâng cao.

- Nông nghiệp

Khu vực kinh tế nông nghiệp trong những năm qua đã đạt được nhiều thành tựu, thực sự đóng vai trò ổn định nền kinh tế. Năm 2015, giá trị sản xuất khu vực kinh tế nông nghiệp đạt 288,31 tỷ đồng (giá cố định năm 1994 ), chiếm 25,4% tổng giá trị sản xuất của huyện. Tốc độ tăng trưởng đạt 5,3%/năm. Một số mặt hàng nông sản m i nhọn của huyện đã có thị trường tiêu thụ ổn định trng và ngoài nước (cam).

+ Trồng trọt:Trong những năm qua thực hiện phương án chuyển đổi cơ cấu sử dụng đất nông- lâm nghiệp, diện tích đất trồng cây hàng năm à 1.356.070 ha, trong đó diện tích cây ương thực là 6.715 ha, cây chất bột là 2.099 ha, cây thực phẩm là 800 ha, cây công nghiệp hang năm à 10145 ha, cây hang năm hác à 20 ha. Tổng sản ượng ương thực cây có hạt đạt 28.113 tấn, diện tích deo trồng úa năm 2012 có 221.180 ha, sản ượng úa đạt 22.172 tấn, ngô có 2.176 ha, sản ượng đạt 5.940 tấn. Diện tích rau màu, cây ăn trái c ng được chú trọng phát triển, năm 2012 cây hoai lang có diện tích 629 ha, năng suất đạt 5,47 tấn/ ha,…

+ Chăn nuôi:Ngành chăn nuôi đã có bước phát triển mạnh theo hướng sản xuất hang hóa quy mô gia đình và trang trại. Giá trị sản xuất của ngành năm sau cao hơn năm trước. Năm 2012 tổng số đàn bò có 15.746 con tăng 792 con so với năm 2011, đàn trâu có 27923 con, tăng 449 con so với năm 2010…..

- Lâm nghiệp

Việc khai thác và chế biến lâm sản của huyện mới chỉ dừng lại ở mức khai thác và sơ chế là chính, bên cạnh đó mới chỉ có số ít xưởng sản xuất ra thành phẩm đồ dân dụng phục vụ cho người dân trong huyện, còn chưa phổ biến trên thị trường. Công tác trồng rừng theo chủ trương của nhà nước và của huyện đã được nhân dân ủng hộ và tiến hành một cách có hiệu quả, năm 2015 trồng được 956 ha. Bên cạnh đó công tác phòng cháy chữa cháy và phòng dịch… c ng được triển khai một cách có hiệu quả.Thực hiện chủ trương đường lối của Đảng, chính sách của Nhà nước trong những năm qua gắn với việc thực hiện các chương trình Dự án như: Dự án 327; Dự án định canh định cư; Dự án trồng mới 5 triệu ha rừng, Chương trình bảo vệ và phát triển rừng bền vững, dự án 147 hỗ trợ trồng rừng sản xuất. Dưới sự chỉ đạo của Phòng NN&PTNT, Ban định canh định cư, Ban quản lý rừng Phòng hộ...các trạm quản lý bảo vệ rừng, các chủ rừng, UBND các xã các hộ nhận khoán đã thực hiện và đạt được một số kết quả nhất định trong công tác quản lý Bảo vệ, Khoanh nuôi, Chăm sóc rừng.

Nuôi trồng thủy sản

Ngành thủy sản đang được dần quan tâm và chú trọng phát triển. Những năm gần đây người dân đã biết sử dụng các ao hồ, mương… để nuôi cá kết hợp với trồng úa nước, năm 2015 diện tích trồng thủy sản là 32.704 ha.

- Khu vực kinh tế công nghiệp

+ Ngành công nghiệp: Sản xuất công nghiệp và tiểu thủ công nghiệp trong những năm gần đây há phát triển. Tốc độ tăng trưởng đạt 23,9%/năm. Những ngành có mức tăng trưởng cao là công nghiệp chế biến và công nghiệp khai thác,…Năm 2015, trên địa bàn có 643 cơ sở sản xuất công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp ngoài quốc doanh. Nhìn chung, ngành công nghiệp của huyện đã đật được nhịp độ tăng trưởng cao, thực sự à m i nhọn thúc đẩy sự phất triển của huyện và tạo công ăn việc à cho người dân trong huyện.

+ Ngành xây dựng:Trong những năm qua ngành xây dựng c ng há phát triển, với tổng vốn đầu tư à 87 tỷ đồng năm 2015, trong đó nhà nước đầu tư 60 tỷ và nhân dân góp 15 tỷ. Tuy vậy tiến độ xây dựng vân còn chậm và gặp nhiều hó hăn

như: giải tỏa, đền bù mặt bằng, sự phối hợp giữa các bên liên quan trong quá trình thi công chưa cao….

+ Ngành thương mại, dịch vụ:

Các ngành dịch vụ có bước phát triển đáp ứng nhu cầu đời sống dân cư. Năm 2015 giá trị ngành dịch vụ đạt 31.666 tỷ đồng, tốc độ tăng trưởng đạt 8,3%. Hoạt dộng dịch vụ của Huyện Quỳ Hợp có bước phát triển mạnh, với sự đầu tư chủ yếu vào dịch vụ thương mại, du lịch đã đem ại nguồn thu nhập lớn cho huyện.

Chƣơng 4

KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN Chƣơng 4

4.1. Cơ sở pháp lý và thực tiễn cho lập quy hoạch bảo vệ và phát triển rừng huyện Quỳ Hợp

Để xác ập phương án quy hoạch bảo vệ và phát triển rừng huyện Quỳ Hợp, đề tài đã dựa vào các quy định của các văn bản pháp ý sau đây:

4.1.1. Cơ sở pháp lý

4.1.1.1. Các văn bản luật

* Hiến pháp: Điều 18, chương II của Hiến pháp nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992 hẳng định: “Nhà nước thống nhất quản lý toàn bộ đất đai theo quy hoạch và pháp luật, bảo đảm sử dụng đúng mục đích và có hiệu quả. Nhà nước giao đất cho các tổ chức và cá nhân sử dụng ổn định lâu dài. Tổ chức và cá nhân có trách nhiệm bảo vệ, bồi bổ, khai thác hợp lý, sử dụng tiết kiệm đất, được chuyển quyền sử dụng đất được Nhà nước giao theo quy định của pháp luật”.

* Luật đất đai năm 2013:

Điều 3, Chương 1, Luật đất đai 2013 quy định: “Quy hoạch sử dụng đất là việc phân bổ và khoanh vùng đất đai theo không gian sử dụng cho các mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội, quốc phòng, an ninh, bảo vệ môi trường và thích ứng biến đổi khí hậu trên cơ sở tiềm năng đất đai và nhu cầu sử dụng đất của các ngành, lĩnh vực đối với từng vùng kinh tế - xã hội và đơn vị hành chính trong một khoảng thời gian xác định. Kế hoạch sử dụng đất là việc phân chia quy hoạch sử dụng đất theo thời gian để thực hiện trong kỳ quy hoạch sử dụng đất”.

* Luật bảo vệ phát triển rừng năm 2004

- Điều 4 của Luật bảo vệ và phát triển rừng năm 2004 phân định rõ 3 oại rừng (rừng phòng hộ; rừng đặc dụng; rừng sản xuất) àm cơ sở cho quy hoạch bảo vệ và phát triển âm nghiệp.

- Điều 13: Nguyên tắc ập quy hoạch, ế hoạch bảo vệ và phát triển rừng; - Điều 14: Căn cứ ập quy hoạch, ế hoạch bảo vệ và phát triển rừng;

Formatted: Heading 1.Chương, Left

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá tình hình thực hiện quy hoạch bảo vệ và phát triển rừng giai đoạn 2011 2015, định hướng bảo vệ và phát triển rừng giai đoạn 2016 2020, huyện quỳ hợp, tỉnh nghệ an​ (Trang 44)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(109 trang)