Cơ sở thực tiễn

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá tình hình thực hiện quy hoạch bảo vệ và phát triển rừng giai đoạn 2011 2015, định hướng bảo vệ và phát triển rừng giai đoạn 2016 2020, huyện quỳ hợp, tỉnh nghệ an​ (Trang 55 - 58)

4.1.2.1. Đánh giá điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội, thách thức của địa phương

Trên cơ sở phân tích điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội của địa phương, uận văn sử dụng công cụ SWOT để phân tích và thể hiện điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội, thách thức của địa phương đối với công tác quy hoạch và thực hiện quy hoạch rừng.

Formatted: Heading 3, Left, Line spacing: 1,5 lines

Bảng 4.1:Phân tích SWOT đối với công tác quản lí, bảo vệ rừng huyện Quỳ Hợp TT Điểm mạnh (Strenth) Điểm yếu Weakness) Cơ hội (Oppotunity) Thách thức (Threat)

1 Quản lý lâm nghiệp của Quỳ Hợp c ng như cả nước có sự chuyển đổi mạnh mẽ từ nền Lâm nghiệp truyền thống sang nền lâm nghiệp xã hội.

Thời tiết khí hậu hàng năm diễn biến phức tạp, nắng nóng kéo dài, nguy cơ cháy rừng rất cao. Địa hình phân hóa phức tạp, khó hăn trong công tác quản lí.

Vị trí rất thuận lợi, huyện nằm trên trục đường quốc lộ 48, .... Được sự quan tâm của Đảng, Nhà nước và của tỉnh nên huyện thu hút được nhiều các Chương trình, dự án đầu tư;

Địa hình bị chia cắt mạnh, có độ dốc cao gây hó hăn cho bố trí cây trồng, vật nuôi và đi ại của nhân dân. Sông suối có độ dốc lớn, vào mùa mưa thường gây ống, quét trong các tháng cao điểm của mùa mưa (tháng 6, tháng 7, tháng 8); 2 Luật BV&PT rừng

năm 2004 đã thực hiện hơn 10 năm và thu được một số kết quả nhất định. Thêm vào đó à một loạt chính sách của nhà nước đã được ban hành như quyết định 07/2012/QĐ-TTg của thủ tướng chính phủ về ban hành một số chính sách tăng cường công tác

Nhu cầu sử dụng gỗ của người dân cao và sự chênh lệch về giá cả của lâm sản giữa các vùng lớn gây áp lực lớn đến công tác QLBVR Kinh tế những năm gần đây có những bước phát triển mạnh, tình hình an ninh trật tự được đảm bảo, đây à cơ sở vững chắc để huyện phát triển;

Điều kiện kinh tế - xã hội còn thấp so với mặt bằng chung, đời sống nhân dân còn hó hăn tỷ lệ hộ nghèo còn cao;

Formatted: Font: Not Italic

Formatted: Font: Not Italic

bảo vệ rừng, 3 Đảng và Nhà nước

có nhiều chủ trương, chính sách, dự án đầu tư, quan tâm đến công tác bảo vệ và phát triển rừng.

Hoạt động của lâm tặc ngày càng tình vi, phức tạp. Giao thông thuận lợi, phương tiện vận tải đa dạng là những trở ngại lớn cho công tác kiểm tra, kiểm soát, quản lí lâm sản.

Huyện có điều kiện khí hậu, tiềm năng đất đai phù hợp với nhiều loại cây trồng nông, lâm nghiệp; có diện tích đất trống đồi núi trọc lớn để phát triển rừng trồng; Trình độ dân trí còn thấp, nguồn nhân lực có trình độ hạn chế chưa đáp ứng cho phát triển; 4 Hầu hết diện tích có rừng trên địa bàn đều đã có chủ quản lí sử dụng. Ý thức về công tác bảo vệ, phát triển rừng của người dân trên địa bàn đã nâng ên.

Người dân thiếu ruộng nước canh tác, sống chủ yếu bằng nghề nương rẫy, khai thác, hái ượm âm đặc sản rừng. Nên tài nguyên rừng bị ảnh hưởng rất lớn. Có nguồn nhân lực dồi dào tập trung ở các thôn, bản có thể tận dụng để phục vụ cho trồng rừng;

Chăn nuôi, sản xuất nông, lâm nghiệp còn manh mún, nhỏ lẻ chưa tạo ra sản phẩm mang tính chất hàng hóa ngoài; tập quán canh tác lạc hậu vẫn chủ yếu là canh tác nương rẫy;

5 Cán bộ cơ sở, chính quyền xã, thôn, bản và người dân đã nhận thức được vai trò, giá trị của rừng, những hiểm họa do mất rừng, nguồn thu từ việc trồng rừng nên phong trào trồng rừng, bảo vệ

- Kiểm âm địa bàn mỏng, chưa đủ biên chế 1người/xã. Trong số đó một số cán bộ năng ực, trình độ còn hạn chế, nên phần nào ảnh hưởng đến nhiệm vụ QLBVR. Cơ sở hạ tầng bước đầu đã giúp nhân dân đi ại được thuận tiện, cải thiện đời sống tinh thần;

Dân cư phân bố không tập trung khó hăn cho đầu tư cơ sở hạ tầng, bố trí sản xuất;

rừng trên địa bàn thuận lợi.

6 - Nhu cầu về đất

lâm nghiệp để trồng rừng của nhân dân ngày càng tăng, nên tình trạng tranh chấp, lấn chiếm đất lâm nghiệp giữa người dân với các chủ rừng là tổ chức ngày càng phức tạp, tình trạng người dân tự chuyển diện tích rừng tự nhiên sang rừng trồng có dấu hiệu gia tăng nên gây hó hăn trong quản lý.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá tình hình thực hiện quy hoạch bảo vệ và phát triển rừng giai đoạn 2011 2015, định hướng bảo vệ và phát triển rừng giai đoạn 2016 2020, huyện quỳ hợp, tỉnh nghệ an​ (Trang 55 - 58)