Đánh giá hiệu quả của QHBVPTR

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá tình hình thực hiện quy hoạch bảo vệ và phát triển rừng giai đoạn 2011 2015, định hướng bảo vệ và phát triển rừng giai đoạn 2016 2020, huyện quỳ hợp, tỉnh nghệ an​ (Trang 70 - 75)

4.2.2.1. Hiệu quả phòng hộ và bảo vệ môi trường sinh thái

Trong giai đoạn 2011 – 2015, công tác hoanh nuôi, bảo vệ và trồng rừng đạt hiệu quả cao, chương trình phát triển inh tế rừng đã được thực hiện trên địa bàn

350 405 1562,1 1421,9 1647 10440,7 10687,5 11771,3 13011,5 13443,5 0 2000 4000 6000 8000 10000 12000 14000 16000 2011 2012 2013 2014 2015 Diện tích Năm Diện tích hai thác Diện tích rừng trồng

Formatted: Font: (Default) Times New Roman

Formatted: Font: Bold

Formatted: Centered, Line spacing: 1,5 lines

Formatted: Font: Bold

Formatted: Font: Bold

Formatted: Font: Bold

Formatted: Indent: First line: 1,27 cm, Line spacing: 1,5 lines

Formatted: Heading 4, Left, Line spacing: 1,5 lines

Formatted: Heading 3, Left, Line spacing: 1,5 lines

các xã của huyện, góp phần cải thiện môi trường sinh thái đầu nguồn. Tỷ ệ che phủ rừng tăng, từ 47% năm 2010 lên 52,1% năm 2014. Độ che phủ rừng tăng ên, tăng hả năng giữ đất, giữ nước, điều hòa hí hậu. Phát huy vai trò là lá phổi xanh của rừng, giảm thiểu những tác động của thiên tai gây ra như ụt, hạn hán, hạn chế dòng chảy, chống xói mòn rửa trôi đất, điều hòa khí hậu, điều tiết nguồn nước…

Công tác giao đất, giao rừng, quy hoạch 3 oại rừng được thực hiện tốt. Đảm bảo ổn định diện tích rừng đặc dụng, rừng phòng hộ đầu nguồn. Nằm trong Khu dự trữ sinh quyển Miền Tây Nghệ An, rừng Quỳ Hợp (có KBTTTT Pù Huống) giữ vai trò rất quan trọng trong bảo tồn oài và bảo vệ đa dạng sinh học, à cầu nối giữa KBTTT Pù Hoạt với VQG Pù Mát, tạo nên hành ang bảo tồn của Miền Tây Nghệ An, bảo vệ môi trường sống cho các oài động, thực vật, vấn đề bảo tồn đa dạng sinh học như nguồn gen, các hệ sinh thái,…

Bảo vệ các công trình trọng điểm, giao thông, các hu dân cư, hu công nghiệp. Góp phần tạo cảnh quan môi trường xanh, sạch, đẹp, cải thiện môi trường các khu công nghiệp hai thác đá, khu du lịch sinh thái.

4.2.2.2. Hiệu quả về kinh tế

Đề tài thực hiện hảo sát hiệu quả inh tế đối với rừng sản xuất. Đối với rừng đặc dụng và rừng phòng hộ, giá trị inh tế chủ yếu à từ chi trả dịch vụ môi trường rừng.

Tại huyện Quỳ Hợp, rừng sản xuất quy hoạch chủ yếu trồng eo ai (rừng nguyên iệu). Kết quả hảo sát tại các hộ trồng eo thu được các thông tin về chi phí – ợi ích, hiệu quả inh tế của rừng trồng eo. Cụ thể như sau:

+ Chi phí cho sản xuất 1 ha Keo lai

* Giống: Thông thường Keo ai được trồng với mật độ 2000cây/ha ( hoảng cách 2,0m x 2,5m) hoặc có thể trồng thưa hơn với các mật độ hác nhau như: 1.666 cây/ha (hàng cách hàng 3m x 2m), 1.333 cây/ ha (3m x 2,5m). Thực tế, người dân chủ yếu chọn mật độ à 1.600 cây/ha (đã trồng thử nghiệm), với định mức giá: 530 đồng/cây, tổng chi phí cho cây giống à: 848 ngàn đồng/ha.

* Công ao động:

Xử lý thực bì, làm đất, trồng: Căn cứ vào điều iện đất đai và mức độ thâm canh, tình hình xói mòn để ựa chọn cách àm đất thích hợp như: cày toàn diện, cày ật đất độ sâu 20 - 25cm; cày theo băng độ sâu 20 - 25cm; àm đất cục bộ. Sau hi

Formatted: Heading 4, Left, Line spacing: Multiple 1,4 li

àm đất xong tiến hành cuốc hố theo quy cách 30 x 30 x 30cm. Khi đào hố để phần đất mặt một bên, phần đất đáy hố để một bên. Chăm sóc: Sau hi trồng 2 - 3 tuần, tiến hành iểm tra tỷ ệ sống, trồng dặm ịp thời những cây bị chết. Sau hi trồng từ 1,5 - 2 tháng phải tiến hành chăm sóc một cách tỉ mỉ: dãy cỏ xới vun gốc đường ính 1m, tiến hành trồng dặm những cây bị chết và sửa cây đổ ngã, đồng thời bón thúc 2-3 ần, thời gian bón vào đầu mùa mưa hi đất đủ ẩm và cuối vụ mưa. Bảo vệ chống cháy, chống trâu bò, người vào phá hoại. Năm thứ hai, ba: chăm sóc 3 - 4 ần tùy theo sự xâm thực của thực bì và bón phân 1 ần. Sau 3 năm rừng trồng có thể tiến hành tỉa thưa (áp dụng cho quy trình nuôi dưỡng rừng trồng).

Trên cơ sở đó chúng tôi tính công ao động như sau: Năm thứ nhất: 58 công, năm thứ hai: 53 công, năm thứ 3: 45 công, năm thứ 4: 40 công, và những năm sau (5, 6, 7, ...) công ao động giảm dần.

* Phân bón: Theo ết quả hảo sát tại huyện Quỳ Hợp, Keo ai đạt năng suất cao nhất hi trồng (năm thứ nhất) bón phân theo công thức: 100gNPK + 400g Vi Sinh +50g Vôi bột/1gốc. Năm thứ nhất phân bón được tính à:

NPK: 160 g/ha, với đơn giá 4.500đồng/1 g, thành tiền: 720.000/ha Phân vi sinh: 640 g x 4000 = 2.560.000đồng/ha

Vôi bột: 80 g/ha x 3000 = 240.000đồng/ha

Từ năm thứ hai, bón phân NPK với định mức 0,1 g/cây/năm (720.000đồng/ha), chia àm 2-3 ần bón, thời gian bón vào đầu mùa mưa hi đất đủ ẩm và cuối vụ mưa. Năm thứ 3, 4 bón phân NPK với định mức 0,2 g/cây/ năm (chi phí: 1.440.000đồng/ha), chia àm 2-3 ần bón.

+ Thu nhập từ 1 ha Keo lai:

Keo lai cho thu nhập từ năm thứ 5 hoặc năm thứ 7 (tuỳ thuộc vào chu ì inh doanh). Nếu áp dụng đúng quy trình ĩ thuật và trồng trên các đơn vị đất đai được đánh giá à thích nghi (mục 2.3) thì ước tính cho năng suất thấp nhất ở năm thứ 5 à 100 – 120m3/ha. Theo giá hiện hành, mỗi m3 Keo ai có giá từ 700 – 800 ngàn đồng. Như vậy, mỗi ha Keo ai sẽ cho thu nhập ít nhất à 70 – 80 triệu đồng (sau 5 hoặc 7 năm).

Bảng 4.6: Bảng chi phí trồng 1 ha cây Keo lai

Formatted: Font: Italic

Formatted: Indent: First line: 0 cm, Line spacing: 1,5 lines

Formatted: Superscript

Đơn vị tính: Triệu đồng Các giá trị (Đơn vị: triệu đồng) Năm 1 2 3 4 5 Giống 0,848 0 0 0 0 Phân bón NPK 0,72 0,72 1,44 1,44 1,44 Phân vi sinh 2,56 0,0 0,0 0,0 0,0 Vôi 0,24 0,0 0,0 0,0 0,0 Công ao động (58) (53) (45) (40) (30) 1,74 1,59 1,35 1,2 0,9 Tổng chi phí 6,108 2,310 2,790 2,640 2,340 Doanh thu 0 0 0 0 80

Với các chi phí, doanh thu như bảng trên, các giá trị thể hiện hiệu quả inh tế của cây Keo ai như sau:

Bảng 4.7: Hiệu quả kinh tế trồng 1 ha Keo lai

Đơn vị tính: triệu đồng

Giá trị NPV đạt 21.632.000 đồng. Đây à giá trị của rừng cây gỗ nhỏ với chu kì khai thác 5-7 năm. So sánh với rừng cây gỗ ớn, giá trị sản xuất của rừng trồng ở Quỳ Hợp nói riêng, miền núi Nghệ An nói chung còn rất thấp.

Các giá trị Năm

1 2 3 4 5

Chi phí 6,108 2,310 2,790 2,640 2,340

Doanh thu 0 0 0 0 80

Giá trị hiện thời (PV)thu nhập

hiện tại - 6,108 - 2,310 - 2,790 - 2,640 77,660

Giá trị hiện ròng (NPV) - 6,108 - 8,287 - 10,77 - 12,900 21,632 Tỉ suất chi phí - ợi

ích(BCR) 0 0 0 0 3,18

Formatted: Line spacing: 1,5 lines

Như vậy, việc phát triển lâm nghiệp trên địa bàn, đặc biệt là rừng sản xuất đã góp phần tăng thu nhập cho người dân. Ngoài giá trị trên, rừng còn đáp ứng nhu cầu gỗ củi, sản xuất lâm sản với các mặt hàng chủ yếu phục vụ nhu cầu nội địa, chưa có sản phẩm bán ra trên thị trường ngoài huyện.

Kết quả điều tra khảo sát đề tài đã cho thấy với diện tích rừng tự nhiên, tại một số bản đã có nguồn thu nhập chính từ sản phẩm phi gỗ từ nghề rừng (mật ong, tre nứa, củi,..). Năm 2015 trên địa bàn huyện đã có 3 xã được giao, nhận khoán bảo vệ rừng thuộc dịch vụ môi trường rừng thuộc các ưu vực: Thủy điện Khe Bố và thủy điện Nậm Pông là:

Xã Châu Thái (Thủy điện Khe Bố): 97.87 ha; Xã Nam Sơn (Thủy điện Khe Bố): 299.78 ha; Xã Châu Thành (Thủy điện Nậm Pông): 869,93 ha.

Nhìn chung các hộ gia đình và cộng đồng nhận khoán bảo vệ rừng phấn khởi, được hỗ trợ tiền từ Quỹ bảo vệ và phát triển rừng để bảo vệ rừng của mình được giao và có thêm thu nhập từ các sản phẩm phụ từ rừng. Đây à một tiền đề thuận lợi cho thực hiện phương án.

4.2.2.3. Hiệu quả về xã hội

Thông qua các hoạt động lâm nghiệp triển khai trong bảo vệ và phát triển rừng góp phần phát triển kinh tế xã hội đối với vùng sâu vùng xa, vùng đặc biệt khó hăn. Thu hút tạo việc àm cho hàng ngàn ao động hàng năm tham gia vào ĩnh vực lâm nghiệp đặc biệt à ao động dân tộc thiểu số sống gần rừng.

Việc giao nhận khoán quản lý bảo vệ rừng, trồng và chăm sóc rừng được hợp đồng đến người dân địa phương góp phần rất lớn tạo ý thức gắn bó với rừng, góp một phần thu nhập ổn định, giải quyết hó hăn trước mắt cho người ao động.

Tạo thu nhập và việc làm ổn định cho khoảng 25.000 ao động, phần lớn là đồng bào dân tộc ít người (Thái, Thổ).

Đóng góp đáng ể vào quá trình phát triển khinh tế xa hội ở địa phương. Tài nguyên rừng có nhiều chủ thể tham gia: doanh nghiệp Nhà nước, doanh nghiệp tư nhân và các tổ chức, cộng đồng, hộ gia đình... đã thể hiện vai trò đẩy mạnh xã hội hóa lâm nghiệp và đem ại hạn chế thấp nhất thiệt hại tài nguyên rừng.

Formatted: Heading 4, Left, Space Before: 0 pt, After: 0 pt, Line spacing: 1,5 lines

Trong đó xác định các đơn vị chủ rừng Nhà nước gồm các Ban quản lý rừng, Công ty TNHH một thành viên Lâm nghiệp là lực ượng nòng cốt.

Cùng với việc đầu tư hạ tầng cơ sở, dịch vụ như xây dựng đường lâm nghiệp, giống cây lâm nghiệp, cây công nghiệp, xây dựng các mô hình nông - lâm kết hợp, trang trại vườn, đồi rừng... đã tạo điều kiện thuận lợi cho người dân địa phương nâng cao trình độ làm nghề rừng và tiếp cận nhiều hơn với thị trường hàng hoá, góp phần thay đổi bộ mặt kinh tế xã hội nông thôn miền núi.

Góp phần ổn định an ninh, trật tự xã hội ở địa phương, ổn định cuộc sống của người dân, nâng cao đời sống vật chất tinh thần cho người dân bản địa. Đồng thời, sự tham gia của cộng đồng vào công tác quản lý bảo vệ rừng, trồng rừng đã tạo công ăn việc làm (trồng rừng, cho đến các khâu dịch vụ và chế biến lâm sản) cho nhân dân, tăng thu nhập, xóa đói giảm nghèo, nâng cao chất ượng cuộc sống nhân dân. Tạo tâm lý ổn định cho người dân, họ không tham gia vào các hoạt đông phạm pháp như: săn bắt động vật trái phép, ma túy, mại dâm,…

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá tình hình thực hiện quy hoạch bảo vệ và phát triển rừng giai đoạn 2011 2015, định hướng bảo vệ và phát triển rừng giai đoạn 2016 2020, huyện quỳ hợp, tỉnh nghệ an​ (Trang 70 - 75)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(109 trang)