4.3.1.1. Quan điểm
Quan điểm phát triển lâm nghiệp Việt Nam đã được nêu rõ trong Quyết định phê duyệt Chiến ược phát triển lâm nghiệp Việt Nam giai đoạn 2006 - 2020 của Thủ tướng Chính phủ và báo cáo Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội của tỉnh nghệ An và của huyện Quỳ Hợp 2010- 2020:
- Phát triển lâm nghiệp đồng bộ từ quản lý, bảo vệ, phát triển, sử dụng hợp lý tài nguyên, từ trồng rừng, cải tạo rừng và làm giàu rừng đến khai thác chế biến lâm sản, dịch vụ môi trường, du lịch sinh thái....
- Phát triển lâm nghiệp để có đóng góp đáng ể vào tăng trưởng kinh tế, xoá đói giảm nghèo và bảo vệ môi trường.
- Quản lý, sử dụng và phát triển rừng bền vững là nền tảng cho phát triển lâm nghiệp.
2 http://nld.com.vn/thoi-su-trong-nuoc/hang-go-xuat-khau-can-chung-chi-rung-87493.htm
Formatted: Heading 3, Left
- Phát triển lâm nghiệp phải trên cơ sở đẩy nhanh và làm sâu sắc hơn chủ trương xã hội hóa nghề rừng, thu hút các nguồn lực đầu tư cho bảo vệ và phát triển rừng.
Quan điểm phát triển lâm nghiệp huyện Quỳ Hợp giai đoạn đến năm 2020 là: - Quy hoạch phải phù hợp với định hướng phát triển kinh tế, xã hội của tỉnh, huyện và các quy hoạch hác đã được phê duyệt trên địa bàn.
- Trên cơ sở quy hoạch 3 loại rừng đã được phê duyệt, tiến hành điều chỉnh cơ cấu diện tích rừng phòng hộ, rừng sản xuất sang quy hoạch rừng đặc dụng cho phù hợp với định hướng phát triển lâm nghiệp của tỉnh và sát với tình hình thực tế địa phương;
- Bảo vệ nguyên vẹn diện tích rừng tự nhiên hiện còn, khoanh nuôi tái sinh đối với diện tích đất có cây gỗ tái sinh thuộc quy hoạch rừng phòng hộ. Trồng rừng phủ xanh đất trống đồi trọc, phát triển mạnh trồng rừng sản xuất theo quy mô tập trung để tạo ra vùng nguyên liệu gỗ cung cấp cho xây dựng và công nghiệp;
4.3.1.2. Mục tiêu
Mục tiêu tổng quát:
- Giao đất, giao rừng hết diện tích chưa giao (Hiện nay UBND xã đang quản lý) cho hộ gia đình, cá nhân và cộng đồng bảo vệ, khoanh nuôi và kinh doanh rừng.
- Bảo vệ tốt diện tích rừng tự nhiên hiện có;
- Bảo vệ và kinh doanh rừng trồng trên rừng sản xuất có hiệu quả;
- Khoanh nuôi có trồng dặm diện tích đất trống lâm nghiệp có cây gỗ tái sinh. Mục tiêu cụ thể:
Thực hiện Nghị định số 75/NĐ-CP ngày 09/9/2015 của Chính phủ và Công văn số 1053/SNN-KL của Sở Nông nghiệp và PTNT Nghệ An về cơ chế chính sách bảo vệ và phát triển rừng gắn với chính sách giảm nghèo nhanh, bền vững và hỗ trợ đồng bào dân tộc thiểu số giai đoạn 2015 – 2020.
* Mục tiêu kinh tế:
Nhờ vào nguồn vốn hỗ trợ của Nghị định 75/NĐ-CP, người dân bảo vệ và khoanh nuôi rừng có thêm thu nhập; Đồng thời bảo vệ được rừng trồng trong rừng sản xuất đến hi hai thác để đồng bào có được một nguồn thu giúp ổn định đời sống.
* Mục tiêu xã hội - môi trường:
Formatted: Heading 4, Left, None, Line spacing: 1,5 lines
Formatted: Font: Not Bold, Underline
Bảo vệ, khoanh nuôi rừng tốt không những giữ được diện tích rừng hiện có mà còn tăng thêm rừng tự nhiên sau 5 năm hoanh nuôi có trồng dặm, tăng thêm độ che phủ của rừng, môi trường rừng được cải thiện hơn.
- Thực hiện phương án bảo vệ, khoanh nuôi rừng có hỗ trợ của Nhà nước giải quyết được việc àm cho ao động nông nhàn trong vùng, có thu nhập thêm cho người ao động.
- Tổng diện rừng được bảo vệ, hoanh nuôi, độ che phủ của rừng tăng ên từng năm và cả giai đoạn 2016-2020.
Diện tích cần bảo vệ trong phương án: 27.410,39 ha;
Diện tích cần hoanh nuôi (Đất chưa có rừng có cây gỗ tái sinh): 4.523,72 ha. Độ che phủ của rừng tăng 5% so với diện tích toàn huyện.
4.3.1.3. Nhiệm vụ
- Nhiệm vụ bảo vệ rừng: Trong phương án chỉ thực hiện trên loại rừng sản xuất, các
chủ rừng là hộ gia đình, các tổ chức cộng đồng được giao đất, giao rừng (Đã được giao và tiếp tục giao giai đoạn 2016-2020).
+ Đối tượng rừng bảo vệ: Bảo vệ toàn bộ diện tích rừng hiện có, rừng trồng, rừng hoanh nuôi đảm bảo tiêu chí thành rừng.
Bảo vệ rừng hàng năm giai đoạn 2016-2020: 27.410,39 ha. Trong đó: Rừng tự nhiên: 18.702,75 ha;
Rừng trồng: 8.707,64 ha.
+ Diện tích đã giao rừng cho hộ gia đình, cá nhân và cộng đồng 15.323,16 ha. + Giao rừng hiện tại UBND xã đang quản lý cho hộ gia đình, cá nhân và cộng đồng 11.989,36 ha.
- Nhiệm vụ khoanh nuôi rừng:
+ Khoanh nuôi xúc tiến tái sinh tự nhiên: Đối tượng khoanh nuôi trong phương án thuộc rừng sản xuất nên không quy hoạch khoanh nuôi xúc tiến tái sinh tự nhiên.
+ Khoanh nuôi xúc tiến tái sinh có tác động: Đất trống chưa có rừng có cây gỗ tái sinh: 4.523,72 ha.
Trong đó: Đã giao đất, giao rừng cho hộ gia đình, cá nhân và các tổ chức cộng đồng 2.362,78 ha;
Giai đoạn 2016 – 2020 tiếp tục giao đất cho các hộ gia đình, cá nhân và các tổ chức cộng đồng diện tích hiện nay UBND xã đang quản lý 2.160,94 ha.
Formatted: Heading 4, Left, None, Line spacing: Multiple 1,4 li
- Diện tích đất trống chưa có rừng có cây gỗ tái sinh đã giao và giao trong năm 2016 được đưa vào hỗ trợ khoanh nuôi có trồng bổ sung trong năm 2016.
Những năm tiếp tục khoanh nuôi diện tích đã giao và giao mới theo tiến độ đề ra trong phương án.
- Giao đất, giao rừng, cho thuê đất thuê rừng:
+ Phạm vị xác định nhiệm vụ: Phương án chỉ thực hiện trên rừng sản xuất hiện tại UBND xã đang quản ý; Đối tượng được giao là hộ gia đình, cá nhân và các tổ chức cộng đồng.
+ Chỉ tiêu cần xác định: Tổng diện tích cần phải giao 11.989,36 ha. Dự kiến: Năm 2016 giao 2.000 ha;
Năm 2017 giao 2.000 ha; Năm 2018 giao 2.500 ha; Năm 2019 giao 3.000 ha; Năm 2020 giao 2.489,36 ha.
- Nhiệm vụ khoán bảo vệ, khoanh nuôi rừng:
+ Phạm vị xác định nhiệm vụ: Trong pham vị, quy mô xây dựng phương án.
+ Chỉ tiêu cần xác định:
Bảo vệ rừng: Năm 2016 hoán bảo vệ 6.276,58 ha; Năm 2017 khoán bảo vệ 11.767,58 ha; Năm 2018 khoán bảo vệ 17.344,13 ha;
Năm 2019 khoán bảo vệ 22.844,13 ha; Năm 2020 khoán bảo vệ 27.410,39 ha; - Khoanh nuôi rừng:
Năm 2016 hoán khoanh nuôi 1.100,00 ha; Năm 2017 khoán khoanh nuôi 2.200,00 ha; Năm 2018 khoán khoanh nuôi 3.337,97 ha; Năm 2019 khoán khoanh nuôi 3.423,72 ha; Năm 2020 hoán khoanh nuôi 2.273,72 ha;
Những diện tích quy hoạch bảo vệ, khoanh nuôi rừng được phân chi tiêu theo từng xã đến năm 2020 (chi tiết xem phụ 01).
Formatted: Font: Underline
Formatted: Underline
Formatted: Indent: Left: 0,63 cm, Line spacing: Multiple 1,4 li, No bullets or numbering