Diện tích và phân bố các loại rừng trong thời kỳ quy hoạch

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá tình hình thực hiện quy hoạch bảo vệ và phát triển rừng giai đoạn 2011 2015, định hướng bảo vệ và phát triển rừng giai đoạn 2016 2020, huyện quỳ hợp, tỉnh nghệ an​ (Trang 83)

4.3.2.1. Kế hoạch sử dụng đất lâm nghiệp giai đoạn 2016 – 2020

Hình 4.4. Bản đồ quy hoạch bảo vệ và phát triển rừng đến năm 2020 huyện Quỳ Hợp – tỉnh Nghệ An

Bảng 4.8: Kế hoạch sử dụng đất lâm nghiệp đến năm 2020 của huyện Quỳ Hợp

Đơn vị tính: ha

Loại đất, loại rừng

Rừng đặc dụng Rừng phòng hộ Rừng sản xuất

Đầu kỳ Cuối kỳ Biến động Đầu kỳ Cuối kỳ Biến động Đầu kỳ Cuối kỳ Biến động

Rừng tự

nhiên 1.904,05 1.914,67 10,62 8.854,56 10.115,89 +1.261,33 21.209,01 20,208,93 +-1.000,08

Formatted: Heading 3, Left

Formatted: Heading 4, Line spacing: 1,5 lines, Font Alignment: Auto, Pattern: Clear

Formatted: Indent: First line: 0 cm, Line spacing: 1,5 lines

Formatted: Left, Space After: 0 pt, Line spacing: 1,5 lines

Rừng

trồng 0 0 0 560,87 1.042,50 +481.63 10.424,59 9.671,59 +-753 Đất chưa

có rừng 3,38 0 -3,38 1.761,96 1.000 -761,96 19.427,61 14.000 -5.427,61

Tổng 1.907,43 1.914,67 +7,24 11.177,39 12.158,.39 +981 51.061,21 43.880,52 -7.180,69

Trong những năm tới nhiệm vụ của huyện Quỳ hợp là tăng diện tích rừng bao gồm cả 3 oại rừng đặc dụng và rừng phòng hộ, rừng sản xuất lên cụ thể là:

- Đối với rừng đặc dụng: Diện tích rừng sẽ tăng lên 7,24ha trong đó sẽ tăng thêm 10,62 diện tích rừng tự nhiên và sẽ xóa bỏ đi 3,38ha diện tích đất chưa có rừng quy hoạch cho rừng đặc dụng.

- Đối với 3,38ha di diện tích đất chưa có ra di diện tí 981ha trong đó bao gồm tăng diện tích rừng tự nhiên thêm 1.261,33ha; rừng trồng là 481,63ha. Đối với đất chưa có rừng quy hoạch cho lâm nghiệp sẽ giảm bớt 761,96ha từ 1.761,96ha đất không có rừng nay còn ại 1.000ha đất không có rừng.

- Đối với rừng trồng: Đây là oại rừng có mức độ biến động ớn nhất trong thời ỳ quy hoạch. Nếu so tổng diện tích rừng sản xuất theo quy hoạch sẽ giảm hơn so với ỳ thời ỳ đầu là 7.180,69ha bao gồm giảm hơn 1000ha rừng tự nhiên; 753ha rừng trồng (đây là rừng đến tuổi khai thác) và giảm một ượng đáng ể đất chưa có rừng quy hoạch cho sản xuất > 5 ngàn ha. Diện tích này sẽ dùng để cho mục đích nông nghiệp, khai khoáng (chủ yếu là diện tích thuộc các khu quy hoạch khai thác đá trắng), thủy điện Bản Mồng.

(Biến động tăng (+); biến động giảm (-))

Nêu khái quát xu hướng của đất lâm nghiệp cho cả ba loại rừng? Giải thích tại sao: Rừng tự nhiên lại tăng lên?

4.3.2.2. Định hướng quy hoạch diện tích 3 loại rừng đến năm 2020

Formatted: Font: 12 pt, Bold

Formatted: Centered, Indent: First line: 0 cm, Space After: 0 pt, Line spacing: 1,5 lines

Formatted: Centered, Space After: 0 pt, Line spacing: 1,5 lines

Formatted: Font: (Default) Times New Roman, 12 pt, Bold, Font color: Auto, Condensed by 0,7 pt

Formatted: Font: (Default) Times New Roman, 12 pt, Bold, Font color: Auto, Condensed by 0,7 pt

Formatted: Font: 12 pt, Bold

Formatted: Font: (Default) Times New Roman, 12 pt, Font color: Auto, Condensed by 0,7 pt

Formatted: Font: (Default) Times New Roman, 12 pt, Font color: Auto, Condensed by 0,7 pt

Formatted: Font: (Default) Times New Roman, 12 pt, Font color: Auto, Condensed by 0,7 pt

Formatted: Centered, Indent: First line: 0,42 cm, Space After: 0 pt, Line spacing: 1,5 lines

Formatted: Font: (Default) Times New Roman, 12 pt, Bold, Font color: Auto, Condensed by 0,7 pt

Formatted: Centered, Space After: 0 pt, Line spacing: 1,5 lines

Formatted: Font: 12 pt, Bold

Formatted: Font: (Default) Times New Roman, 12 pt, Font color: Auto, Condensed by 0,7 pt

Formatted: Centered, Indent: First line: 0 cm, Space After: 0 pt, Line spacing: 1,5 lines, Font Alignment: Auto

Formatted: Font: (Default) Times New Roman, 12 pt, Font color: Auto, Condensed by 0,7 pt

Formatted: Space After: 0 pt, Line spacing: 1,5 lines, Font Alignment: Auto

Formatted: Font: (Default) Times New Roman, 13 pt

Formatted: Font: (Default) Times New Roman, 13 pt

Formatted: Font: (Default) Times New Roman, 13 pt

Formatted: List Paragraph, Indent: Left: 0 cm, First line: 0,95 cm, Line spacing: 1,5 lines, Bulleted + Level: 1 + Aligned at: 0,95 cm + Indent at: 1,59 cm

Formatted: Font: Times New Roman, 13 pt

Formatted: Font: (Default) Times New Roman, 13 pt

Formatted: Font: (Default) Times New Roman, 13 pt

Formatted: Heading 4, Left, Line spacing: 1,5 lines, Font Alignment: Auto, Pattern: Clear

Formatted ...

Hình 4.5. Bản đồ quy hoạch chủ quản lý rừng đến năm 2020

huyện Quỳ Hợp – tỉnh Nghệ An

Bảng 4.9: Quy hoạch diện tích 3 loại rừng đến năm 2020 của huyện Quỳ Hợp

Đơn vị tính: ha Stt Loại rừng Hiện trạng rừng năm 2015 Kết quả điều chỉnh giai đoạn 2016-2020 Biến động 1 Diện tích rừng đặc dụng 1.904,05 1.914,67 10,62 2 Diện tích rừng phòng hộ 9.415,43 11.158,39 1.742,96 3 Diện tích rừng sản xuất 31.633,60 29.880,02 -1.753,08 Tổng 42.953,08 42.953,08 0,5

Ghi chú: Diện tích rừng kể trên của huyện chưa tính đến 3.953,93ha rừng ngoài đất quy hoạch lâm nghiệp

Như vậy nhìn vào hiện trạng rừng và tình hình quy hoạch đến năm 2020 cho thấy mặc dù diện tích rừng sản xuất giảm đi đáng ể (1.753,08ha) nhưng ại có sự tăng ên một diện tích tương đương của rừng phòng hộ, rừng đặc dụng c ng tăng

ên 10,62ha do đó mà tổng diện tích rừng của huyện đến năm 2020 vẫn tăng ên so với năm 2015 à 0,5ha.

4.3.3. Các biện pháp quản lý, bảo vệ, sử dụng và phát triển các loại rừng trong thời kỳ quy hoạch

4.3.3.1. Bảo vệ rừng

Bảng 4.10: Kế hoạch bảo vệ rừng đến năm 2020 của huyện Quỳ Hợp

Đơn vị tính: ha

Nhiệm vụ 2016-2017 2017-2018 2018-2019 2019-2020

Khoán Quản lý bảo

vệ rừng 11.767,58 17.344,13 22.844,13 27.410,39

Giao rừng cộng đồng 1000 1000 1000 1.242,48

Giao rừng cho các hộ 2000 2500 3000 3.489,36

Bảng trên cho thấy diện tích khoán bảo vệ rừng của huyện Quỳ hợp sẽ tăng dần theo các năm và đến giai đoạn 2019 – 2020 diện tích sẽ tăng lên hơn 2 ần so với năm 2016 – 2017 (27.410,39ha). Trong số diện tích này sẽ phân cho cộng đồng bảo vệ và các hộ gia đình. Về cơ bản giao rừng cho cộng đồng quản lý sẽ là 1000ha/năm, năm cuối cùng sẽ giao diện tích 1.242,48ha. Diện tích rừng giao cho các hộ gia đình sẽ tăng lên theo các năm và vào năm và đến năm 2019 – 2020 diện tích này sẽ đạt 3.489,36.

4.3.3.2. Phát triển rừng

Các hoạt động liên quan đến phát triển rừng bao gồm: khoanh nuôi xúc tiến tái sinh tự nhiên hoặc có trồng bổ sung; nuôi dưỡng rừng, làm giàu rừng tự nhiên; trồng rừng, chăm sóc, nuôi dưỡng rừng trồng. Đối với công tác khoanh nuôi phục hồi rừng số iệu hiện trạng rừng của địa phương đưa ra đề chỉ có ở đối tựng rừng sản xuất. Số iệu cụ thể được cho trong bảng sau:

* Khoanh nuôi phục hồi rừng:

Bảng 4.11: Kế hoạch khoanh nuôi phục hồi rừng của huyện Quỳ Hợp

Đơn vị tính: ha Hạng Mục Tổng Bình quân/ năm Năm thực hiện 2017 2018 2019 2020

Formatted: Heading 3, Left, None

Formatted: Heading 4, Line spacing: 1,5 lines, Font Alignment: Auto, Pattern: Clear

Formatted: Heading 4, Line spacing: 1,5 lines, Font Alignment: Auto, Pattern: Clear

Rừng đặc dụng 0 0 0 0 0 0 Rừng phòng hộ 0 0 0 0 0 0 Rừng sản xuất 11.235,41 2.808,85 2.200 3.337,97 3.423,72 3.273.72 * Trồng rừng:

Bảng 4.12: Kế hoạch trồng rừng đến năm 2020 của huyện Quỳ Hợp

Đơn vị tính: ha

Nhiệm vụ 2017 2018 2019 2020

Trồng mới và trồng

sau khai thác 1500 1500 1500 1500

Trên cơ sở diện tích quy hoạch trồng rừng cả giai đoạn 2016 – 2020, đề tài phân bổ diện tích trồng mới trung bình mỗi năm à 1.500ha. Trong giai đoạn này, rừng trồng sau khai khác có diện tích nhỏ vì hầu hết rừng trồng theo chu kì 5 – 7 năm đã hai thác và trồng lại trong những năm 2015 – 2016. Điều đó đáp ứng được mục của Quy hoạch tổng thể phát triển KT – HX của huyện “Mỗi năm trồng mới rừng nguyên liệu đạt 1.500 ha, phấn đấu đến năm 2020 diện tích rừng trồng sản xuất đạt trên 12.000 ha, mỗi năm khai thác đạt khoảng 1.500 ha, với trữ lượng 200 m3/ha (chu kỳ 12 năm) và 130m3/ha (chu kỳ 7 năm), trong đó gỗ thương phẩm đạt khoảng 80%”.

* Quy hoạch trồng cây phân tán:

Trồng cây xung quanh vườn nhà, trường học, công sở, bệnh viện, các khu di tích lịch sử, văn hóa và các điểm tham quan du lịch; dải phân cách trong các khu công nghiệp, khu chế xuất, ven các trục đường giao thông, xung quanh các hồ đập thủy lợi, thủy điện…

Khuyến khích trồng cây phân tán trong nhân dân đây à phương thức đầu tư vốn ít, sử dụng đất có hiệu quả đem ại lợi ích to lớn không những đáp ứng nhu cầu gia dụng, nguyên liệu chế biến âm đặc sản mà còn tác dụng cải thiện môi trường,

sinh thái cho canh tác nông nghiệp, cho sức khoẻ cộng đồng.

Phục hồi phong trào trồng cây phân tán ở các địa bàn trong tỉnh, đa dạng hoá các loại hình trồng cây như: trồng trên đất trống xung quanh nhà, vườn, ven bờ ênh mương, trồng cây ở nghĩa trang iệt sĩ, công viên, trường học, bệnh viện, ven đường giao thông trong thành phố - thị trấn, các hu dân cư, chùa, nhà thờ, khu công nghiệp; trồng xen cây rừng trên bờ vùng, bờ thửa, trên các vườn cây công nghiệp (cà phê, ca cao, chè) đảm bảo tỷ lệ 10-15% độ che phủ.

- Khối ượng trồng: Phấn đấu đến năm 2020 sẽ thực hiện trồng đạt 1.520 ngàn cây lâm nghiệp các loại.

- Giải pháp kỹ thuật

+ Chọn loài cây trồng và tạo giống có đủ tiêu chuẩn, phù hợp với điều kiện thổ nhưỡng và sinh thái của từng địa phương, từng vùng để cây trồng sinh trưởng và phát triển tốt. Nhóm cây trồng phân tán rất phong phú, đa dạng nhiều công dụng như:, Dó trầm, Cao su, Xoan ta, Sưa, Muồng đen,…

4.4. Đề xuất các giải pháp thực hiện và Dự báo hiệu quả của quy hoạch bảo vệ và phát triển rừng

4.4.1. Đề xuất các giải pháp thực hiện quy hoạch bảo vệ và phát triển rừng của huyện Quỳ Hợp

4.4.1.3.1. Giải pháp về bảo vệ, phát triển rừng và áp dụng tiến bộ khoa học công nghệ

Mục tiêu: Giảm đến mức thấp nhất những ảnh hưởng bất lợi của con người tác động đến tài nguyên rừng và môi trường sinh thái như hai thác trái phép gỗ và các lâm sản khác, xâm canh làm rẫy; bảo vệ và tăng cường tính đa dạng sinh học, ngăn chặn triệt để các tác động có hại đến những oài động vật, thực vật rừng quý hiếm đã được xác định trong khu vực.

Hoàn thành công tác giao đất giao rừng cho các hộ dân và cộng đồng từ đó nâng cao hiệu quả của bảo vệ rừng thông qua việc gắn liền lợi ích kinh tế với vấn đề bảo vệ rừng. Đồng thời với giao đất giao rừng cho các hộ gia đình và cộng đồng, làm tốt công tác nâng cao nhận thức của người dân về tầm quan trọng và vai trò của rừng đối với con người để người dân coi vấn đề bảo vệ và phát triển rừng như à trách nhiệm của mỗi người dân và cộng đồng.

Formatted: Heading 3, Left, None

Formatted: Font:

Formatted: Swedish (Sweden)

Formatted: Heading 4, Left, Font Alignment: Auto, Pattern: Clear

Formatted: Font: Times New Roman Italic, Swedish (Sweden), Condensed by 0,4 pt

Nghiên cứu và áp dụng các giải pháp quản lý, bảo vệ rừng có hiệu quả như: quản lý rừng theo dòng họ hoặc cộng đồng dân cư, thành ập các tổ đội thường xuyên đi tuần tra, kiểm tra rừng. Tổ chức tuyên truyền giáo dục ý thức bảo vệ rừng cho nhân dân bằng các phương tiện như vô tuyến truyền hình, báo chí, truyền thanh. Tập trung tuyên truyền ở khu vực trọng điểm. Nghiên cứu, thực hiện chế độ thưởng phạt nghiêm minh, rõ ràng, xứng đáng đối với những người làm tốt và những người không hoàn thành công tác và vi phạm điều lệ quản lý bảo vệ rừng.

Đối với công tác phòng chống cháy rừng và sâu bệnh hại: Đầu tư trang thiết bị hiện đại cho hoạt động bảo vệ rừng như áp dụng các phầm mềm cảnh báo cháy rừng, các biện pháp trồng băng cản lửa, xử lý thực bì sau khai thác áp dụng theo đúng quy trình của FSC.

Hướng tới công tác quản lý rừng bền vững và cấp chứng chỉ rừng theo tiêu chuẩn FSC vì vậy huyện cần phải xác định các bước đi cụ thể. Trước mắt đối với rừng trồng phải xác định được thị trường, từ đó sẽ đưa ra các biện pháp kỹ thuật lâm sinh cụ thể c ng như ứng dụng các quy trình trong việc lập kế hoạch quản lý rừng bền vững. Rừng trồng xác định sẽ là rừng nguyên liệu gỗ lớn với các giống cây quen thuộc như mỡ, keo lai.

Tạo giống, đáp ứng đủ nhu cầu trồng dặm diện tích khoanh nuôi có trồng dặm theo tiến độ của phương án; Loài cây bản địa để sau thời kỳ khoanh nuôi là rừng tự nhiên.Vì vậy cần tăng cường ứng dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật tiên tiến vào trong hoạt động bảo vệ và phát triển rừng thời gian tới. Cụ thể:

- Nghiên cứu sản xuất giống cây trồng phù hợp với điều kiện địa phương có năng suất cao. Ứng dụng công nghệ sinh học trong hoạt động sản xuất giống để sản xuất ra các dòng vô tính có năng suất cao, đồng đều, có tính kháng bệnh cao như: Giâm hom, nuôi cấy mô. Tuy nhiên việc áp dụng các dòng vô tính này phải hết sức thận trọng ví dụ như việc phải thường xuyên sử dụng các dòng vô tính hác nhau để tránh tình trạng mắc bệnh hàng loạt.

- Nghiên cứu, lai tạo các loài cây bản địa với các loài cây ngoại lai để trồng thử nghiệm chọn ra giống thích hợp với điều kiện khí hậu và đất đai của địa phương đồng thời cho năng suất và chất ượng cao đưa vào sản xuất.

- Nghiên cứu các biện pháp kỹ thuật để áp dụng cho việc phục hồi rừng bằng biện pháp khoanh nuôi xúc tiến tái sinh.

- Áp dụng kỹ thuật trồng rừng thâm canh đối với diện tích đất rừng sản xuất để cho năng suất cao.

- Ứng dụng công nghệ thông tin vào trong công tác điều tra, quản lý tài nguyên rừng như: Phần mềm theo dõi diễn biến rừng, sử dụng các công cụ điều tra hiện đại để tính toán chính xác sinh trưởng và tăng trưởng hàng năm của các oài cây đặc biệt đối với rừng sản xuất àm cơ sở để lập kế hoạch quản lý rừng và đưa ra các con số cụ thể chính xác nhằm chuẩn bị cho việc quản lý rừng bền vững và cấp chứng chỉ rừng FSC.

- Nghiên cứu xây dựng các mô hình sản xuất nông, lâm kết hợp, mô hình canh tác trên đất dốc hiệu quả để nhân rộng.

4.4.31.2. Giải pháp về vốn đầu tư

a) Khái toán vốn đầu tư cho hoạt động bảo vệ rừng

Bảng 4.1513: Vốn đầu tƣ cho các hoạt động bảo vệ rừng

Đơn vị tính: triệu đồng

Hạng mục công việc Tổng cộng Bình quân/năm Giai đoạn 2016 - 2020

Tổng cộng 53.135,57 10.627,114 53.135,57

Bảo vệ rừng 32.985,96 6.597,192 32.985,96

Phát triển rừng 20.149,61 4.029,922 20.149,61

b) Kế hoạch theo nguồn vốn và tiến độ hàng năm giai đoạn 2016 – 2020

Bảng 4.146: Phân bổ nguồn vốn cho các hoạt động bảo vệ rừng qua các năm

Đơn vị tính: triệu đồng Hạng mục Tổng Bình quân Các năm 2016 2017 2018 2019 2020 Tổng cộng 53.135,57 Vốn ngân 4.750 8.050 11.145,55 14.162,97 13.759,45

Formatted: Heading 4, Line spacing: 1,5 lines, Font Alignment: Auto, Pattern: Clear

Formatted: Not Highlight

Formatted: Font: (Default) Times New Roman, 13 pt

sách nhà nước Vốn dịch vụ môi trường rừng 1.267,60 253,52 253,52 253,52 253,52 253,52 Vốn khác

Nguồn vốn hỗ trợ tính trong phương án chưa đủ để thực hiện nhiệm vụ bảo vệ và khoanh nuôi rừng; để thực hiện tốt nhiệm vụ cần phải có sự đầu tư của các chủ rừng được tính bằng công ao động hàng ngày.

Hiện các hoạt động phát triển lâm nghiệp trên địa bàn sử dụng từ 02 nguồn vốn hỗ trợ chính là: Vốn bảo vệ rừng hàng năm, Vốn chi trả dịch vụ môi trường rừng và một số nguồn vốn của tổ chức phi Chính phủ khác. Chính vÌ vậy, cần xây dựng các dự án thành phần để kêu gọi các nguồn vốn đầu tư của các tổ chức Quốc tế, đầu tư vào nghiên cứu khoa học và phát triển khu bảo tồn thiên nhiên.

Cải cách thủ tục hành chính để kêu gọi các nhà đầu tư, các doanh nghiệp trong và ngoài tỉnh; đầu tư phát triển các vùng trồng rừng nguyên liệu gỗ tập trung.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá tình hình thực hiện quy hoạch bảo vệ và phát triển rừng giai đoạn 2011 2015, định hướng bảo vệ và phát triển rừng giai đoạn 2016 2020, huyện quỳ hợp, tỉnh nghệ an​ (Trang 83)