4.2.1.1. Công tác quy hoạch sử dụng đất
- Tình hình quy hoạch sử dung đất nói chung:
Quỳ Hợp đã xây dựng quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020 và ế hoạch sử dụng đất 5 năm ỳ đầu (2011-2015) và được UBND tỉnh phê duyệt tại Quyết Quyết
Formatted: Heading 3, Left, Line spacing: 1,5 lines
định số 298/QĐ-UBND ngày 30/6/2014. Hiện nay, Quỳ Hợp đang đẫ thực hiện lập điều chỉnh quy hoạch sử dụng đất năm 2020 và ế hoạch sử dụng đất 5 năm ỳ đầu (2011-2015). Quỳ Hợp đã xây dựng kế hoạch sử dụng đất năm 2015 và được UBND tỉnh phê duyệt tại Quyết định số 277/QĐ-UBND ngày 18/5/2015. Huyện đang đẫ xây dựng Kế hoạch sử dụng đất năm 2016, đã được HĐND tỉnh thông qua danh mục công trình thực hiện thu hồi, chuyển mục đích sử dụng đất. Trên địa bàn huyện Quỳ Hợp, đến nay đã hoàn thành việc xây dựng quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020 và ế hoạch sử dụng đất 5 năm ỳ đầu (2011-2015) tại 21/21 xã, thị trấn.. Với việc thực hiện nghiêm túc việc quản lý quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất, huyện Qùy Hợp đã đạt được những thành tựu nhất định, giúp cho việc quản lý sử dụng đất trên địa bàn huyện đi vào quy củ và phục vụ tốt cho các mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội trong những năm qua.
Thực hiện Nghị định 64/1993/NĐ-CP ngày 27 tháng 9 năm 1993 của Chính phủ về việc giao đất nông nghiệp từ năm 1995 – 1997 huyện Quỳ Hợp đã giao đất cho 18.373 hộ gia đình, cá nhân sử dụng đất nông nghiệp với tổng diện tích 2.833,89 ha.
Thực hiện Nghị định 163/1999/NĐ-CP ngày 16/11/1999 của Chính Phủ về việc giao đất lâm nghiệp huyện Quỳ Hợp đã giao cho 7.183 hộ gia đình, cá nhân sử dụng đất lâm nghiệp với tổng diện tích là 21.782,91 ha.
Thực hiện Nghị định 60/1994/NĐ-CP ngày 5/7/1994 của Chính phủ về việc cấp quyền sở hữu nhà và quyền sử dụng đất ở đô thị huyện Quỳ Hợp đã giao cho 2.340 hộ gia đình, cá nhân sử dụng đất ở đô thị với diện tích là 54,32 ha
* Công tác cho thuê đất: Năm 2015 huyện Quỳ Hợp xác nhận hồ sơ thuê đất cho 16 tổ chức sử dụng đất trên địa bàn huyện làm thủ tục thuê đất, với tổng diện tích là 60.32 ha. Các tổ chức thực hiện thuê đất chủ yếu là hoạt động trong ĩnh vực khoáng sản.
Công tác chuyển mục đích sử dụng đất: Theo số liệu thống kê của Văn phòng đăng ý sử dụng đất đến 01/01/2015, tổng diện tích tự nhiên toàn huyện 94.265,66 ha (chiếm 5,71% diện tích toàn tỉnh). Trong đó:
- Nhóm đất phi nông nghiệp: 6.612,37 ha, chiếm 7,01% diện tích tự nhiên - Nhóm đất chưa sử dụng: 5.786,59 ha, chiếm 6,14% diện tích tự nhiên Trong những năm qua các oại đất đều có sự biến động, đất nông nghiệp có xu hướng tăng dần nhờ khai thác diện tích đất chưa sử dụng, đất phát triển hạ tầng, đất ở nông thôn và đô thị tăng phù hợp với quy luật của xã hội. Tuy nhiên, những năm tới cùng với sự phát triển nhanh của nền kinh tế thị trường, nhu cầu sử dụng đất cho các ĩnh vực kinh tế, đặc biệt là xây dựng cơ sở hạ tầng, cụm công nghiệp, khai thác khoáng sản, vật liệu xây dựng, nhà ở đô thị và nông thôn tăng mạnh, yêu cầu cần phải lập quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất để vừa bảo vệ nghiêm ngặt diện tích rừng đầu nguồn, vùng úa năng suất cao, vùng đất nông nghiệp tập trung vừa đáp ứng yêu cầu sử dụng đất vào mục đích hác cho phù hợp, đạt hiệu quả cao nhất.
Hình 4.1. Bản đồ hiện trạng rừng năm 2015 huyện Quỳ hợp – tỉnh Nghệ An
Theo kết quả điều chỉnh quy hoạch 3 loại rừng được công bố tại quyết định 48/2014/QĐ-UBND: tổng Tổng diện tích đất lâm nghiệp huyện Quỳ Hợp là 63.943,00ha, trong đó: đất rừng đặc dụng 1.851,20 ha, đất rừng phòng hộ 11.306,60 ha, đất rừng sản xuất 50.785,20ha. Kết quả cụ thể được cho trong bảng sau:
Bảng 4.2. : Diện tích các loại rừng và đất lâm nghiệp phân theo mục đích sử dụng Phân loại rừng Tổng diện tích Rừng đặc dụng Rừng phòng hộ Rừng sản xuất Rừng ngoài đất QH lâm nghiệp I. Rừng phân theo nguồn gốc 46.430,32 1.904,05 9.415,43 31.633,60 3.477,24
1. Rừng tự nhiên 33.591,11 1.904,05 8.854,56 21.209,01 1.623,49
2. Rừng trồng 12.839,21 560,87 10.424,59 1.853,75
II. Đất chƣa có rừng QH cho LN 21.669,64 3,38 1.761,96 19.427,61 476,69
1. Đất có rừng trồng chưa thành rừng 6.411,90 656,10 5.279,11 476,69 2. Đất trống có cây gỗ tái sinh 5.540,49 1,54 642,64 4.896,31
3. Đất trống không có cây gỗ tái sinh 2.616,71 1,84 187,22 2.427,65
4. Núi đá hông có cây 174,72 13,71 161,01
5. Đất có cây nông nghiệp 5.706,41 256,36 5.450,05 6. Đất khác trong lâm nghiệp 1.219,41 5,93 1.213,48
Tổng 68.099,96 1.907,43 1.1177.39 51.061.21 3.953.93
(Nguồn: Số liệu kiểm kê rừng, 2015)
Diện tích và trữ ượng rừng đặc dụng (Khu BTTN Pù Huống): diện tích 1.907,43 ha. - Đất có rừng: 1.904,05 ha;
+ Rừng tự nhiên: 1.904,05 ha; + Rừng trồng: 0,0 ha.
- Đất chưa có rừng quy hoạch cho lâm nghiệp (rừng đặc dụng): 3,38 ha. + Đất trống có cây gỗ tái sinh: 1,54 ha.
Formatted Table
Formatted: Font: (Default) Times New Roman, 12 pt, Font color: Auto
Formatted: Font: Bold
Formatted: Font: (Default) Times New Roman, 12 pt, Font color: Auto
Formatted: Font: Bold
Formatted: Font: (Default) Times New Roman, 12 pt, Font color: Auto
Formatted: Font: (Default) Times New Roman, 12 pt, Font color: Auto
Formatted: Font: Bold
Formatted: Font: (Default) Times New Roman, 12 pt, Font color: Auto
Formatted: Font: (Default) Times New Roman, 12 pt, Font color: Auto
Formatted: Font: Bold
Formatted: Font: (Default) Times New Roman, 12 pt, Font color: Auto
Formatted: Font: (Default) Times New Roman, 12 pt, Font color: Auto
+ Đất trống không có cây gỗ tái sinh: 1,84 ha.
Diện tích và trữ ượng rừng phòng hộ: Tổng diện tích 11.177,39 ha. - Đất có rừng: 9.415,43 ha; chiếm 84,23 %
- Trữ ượng gỗ: 872.580 m3; Tre nứa 430 ngàn cây.
+ Trữ ượng rừng tự nhiên: Gỗ 819.238 m3, Tre nứa 430 ngàn cây. + Trữ ượng rừng trồng: Gỗ 53.342 m3.
- Đất chưa có rừng quy hoạch cho lâm nghiệp: 1.761,96 chiếm 15,87% Diện tích và trữ ượng rừng sản xuất: Tổng diện tích 51.061,21 ha.
- Đất có rừng: 31.633,60 ha
- Trữ ượng rừng: 2.163.616 m3 gỗ, 2.412 ngàn cây tre nứa. + Rừng tự nhiên: 1.602.075 m3 gỗ, 2.412 ngàn cây tre mét. + Rừng trồng: 534.541 m3 gỗ.
Hình 4.2. Bản đồ hiện trạng quản lý rừng năm 2015 huyện Quỳ hợp – tỉnh Nghệ An
- Đất chưa có rừng quy hoạch cho lâm nghiệp: 19.427,01 61 ha.
Diện tích và trữ ượng rừng theo kiểm kê nằm ngoài quy hoạch 3 loại rừng: Tổng diện tích: 3.953,93 ha:
- Đất có rừng: 3.477,24 ha;
+ Rừng tự nhiên: 1.623,49 ha; + Rừng trồng: 1.853,75 ha.
- Trữ ượng rừng: 193.670 m3 gỗ, 65 ngàn cây tre nứa. + Rừng tự nhiên: 96.730 m3 gỗ, 65 ngàn cây tre nứa. + Rừng trồng: 97.240 m3 gỗ.
- Đất chưa có rừng quy hoạch cho lâm nghiệp: 476,69 ha. + Đất có rừng trồng chưa thành rừng: 476,69 ha.
- Diện tích hiện trạng rừng và đất lâm nghiệp theo chủ sử dụng:
Theo báo cáo tổng kết công tác quản lý, bảo vệ rừng giai đoạn (2011-2015), hiện trạng rừng và đất lâm nghiệp theo chủ sử dụng của huyện Quỳ Hợp như sau:
+ Ban quản lý rừng phòng hộ Quỳ Hợp quản lý: 6.449,5 ha. + Lâm trường Quỳ Hợp: 7.569 ha
+ Lâm trường đồng hợp: 3.594,2 ha
+ Tổng đội thanh niên xung phong III: 9.323,2 ha + Hộ gia đình, cá nhân: 30.112,24 ha
(gồm 102 tổ chức đoàn thể, cộng đồng và 8.374 hộ)
Nhận xét chung: Rừng và đất lâm nghiệp huyện Quỳ hợp những năm gần đây được bảo vệ và phát triển tương đối tốt; Nhờ được khoanh nuôi bảo vệ nên rừng tự nhiên được tăng ên; đất rừng giao cho các doanh nghiệp và hộ gia đình đã được trồng rừng, rừng trồng phát triển tốt. Tuy nhiên hiện nay còn một diện tích khá lớn 20.333,32 ha chưa được giao đất giao rừng (UBND xã đang quản ý); Trong đó đất có rừng 11.986,36 ha, đất chưa có rừng QH cho âm nghiêp 8.393,46 ha. Để thực hiện phương án bảo vệ và khoanh nuôi rừng cần phải tổ chức giao đất, khoán rừng diện tích này đến hộ gia đình, cá nhân và một số tổ chức cộng đồng.
Formatted: Line spacing: Multiple 1,4 li
Formatted: Font: Not Italic
Formatted: Indent: First line: 1,27 cm, Line spacing: Multiple 1,4 li
* Tình hình chuyển đổi sử dụng đất lâm nghiệp của huyện Quỳ hợp:
Trong giai đoạn 2011- 2015 huyện đã có 31 dự án chuyển đổi mục đích sử dụng từ đất lâm nghiệp sang mục đích hác. Kết quả được tổng hợp trong bảng dưới đây:
Bảng 4.3: Đất chuyển đổi mục đích giai đoạn 2011 – 2015 huyện Quỳ Hợp
Đơn vị: ha TT Năm báo cáo Số dự án chuyển đổi mục đích* Diện tích có chuyển đổi (ha) Chia ra DT chuyển đổi công trình thủy điện (ha) DT chuyển đổi KT khoáng sản (ha) DT chuyển đổi thuộc các dự án khác Đất có rừng (ha) Đất không có rừng (ha) 1 2011 17 141,17 80,84 60,33 141,17 2 2012 01 24,61 7,40 17,21 24,61 3 2013 01 4,86 4,86 4,86 4 2014 10 4,80 4,80 24,80 5 2015 12 72,47 70,60 25,00 1,87 Tổng cộng 31 247,91 93,10 82,34 70,60 220,44 1,87
(* Số dự án chuyển đổi mục đích sử dụng đất lâm nghiệp sang mục đích khác tính theo số lượng quyết định chuyển đổi)
Trong giai đoạn 2011 – 2015, trên địa bàn huyện Quỳ Hợp có các Quyết định chuyển đổi đất lâm nghiệp sang mục đích hác như hai thác mỏ, làm thủy điện bản Mồng và chuyển đổi sang các dự án dân sinh kinh tế phát triển cơ sở hạ tầng. Các hoạt động của dự án được triển khai giám sát việc chuyển đổi theo đúng quy định của pháp luật hiện hành (UBND huyện đã chỉ đạo Hạt Kiểm lâm phối hợp với chính quyền địa phương các xã nơi có các dự án), việc chấp hành các quyết định chuyển đổi đúng trình tự thủ tục, đã được xác nhận, không phát hiện vi phạm.
Formatted: Font: 11 pt
Formatted: Font: 13 pt
Formatted: Space Before: 0 pt, After: 0 pt, Line spacing: 1,5 lines
Formatted: Font: 13 pt
Formatted: Space Before: 0 pt, After: 0 pt, Line spacing: 1,5 lines
Formatted: Font: 13 pt
Formatted: Space Before: 0 pt, After: 0 pt, Line spacing: 1,5 lines
Formatted: Font: 13 pt
Formatted: Space Before: 0 pt, After: 0 pt, Line spacing: 1,5 lines
Formatted: Font: 13 pt
Formatted: Space Before: 0 pt, After: 0 pt, Line spacing: 1,5 lines
Formatted: Font: 13 pt
Formatted: Space Before: 0 pt, After: 0 pt, Line spacing: 1,5 lines
Năm 2015, tổng diện tích đất nông nghiệp chuyển sang đất phi nông nghiệp là 53.95 ha; trong đó chuyển sang đất trồng lúa là 5.53 ha, đất trồng cây lây năm là 0.22 ha, đất trồng rừng sản xuất là 26.64 ha và các loại đất nông nghiệp khác là 21.8 ha.
4.2.1.2. Công tác kiểm kê rừng
Thực hiện nhiệm vụ kiểm kê rừng và đất lâm nghiệp trên địa bàn, UBND huyện thành lập Ban chỉ đạo và tổ kiểm kê rừng cấp huyện; thành lập Tổ kiểm kê rừng cấp xã. Các cơ quan chức năng đã xây dựng kế hoạch và phối hợp với đơn vị tư vấn hướng dẫn chuyên môn nghiệp vụ cho chủ rừng nhóm I (các chủ rừng là hộ gia đình, cá nhân, cộng đồng dân cư thôn và UBND xã) và chủ rừng nhóm II (các chủ rừng là tổ chức nhà nước). Tăng cường công tác đôn đốc kiểm tra đồng thời phối hợp với UBND các xã thị và các chủ rừng triển khai thực hiện có hiệu quả nhiệm vụ kiểm kê rừng và đất lâm nghiệp đúng tiến độ và thời gian đề ra.
Kết quả: Tổ chức triển khai họp thôn bản, phối hợp các ban nghành, đơn vị và chính quyền địa phương của 21 xã, thị trấn; tiến hành kiểm kê rừng ở 217 thôn bản với 31.616 lô kiểm kê và 5 chủ rừng nhà nước với 8347 lô kiểm ê đạt hiệu quả cao.
4.2.1.3. Công tác bảo vệ rừng:
Những vùng rừng trọng điểm có khả năng xẩy ra hai thác được xác định trên địa bàn như: Nam Sơn, Bắc Sơn, Châu Thái, Châu Thành, Châu Cường, Yên Hợp. Từ đó, UBND huyện tập trung chỉ đạo hoạt động chống chặt phá rừng. Cụ thể: + Hàng năm, thành ập nhiều đoàn iên ngành cấp huyện tổ chức kiểm tra, truy quét, thu giữ lâm sản trái phép.
+ Chỉ đạo các đơn vị Hạt Kiểm lâm, Ban quản lý Khu BTTN Pù Huống, Ban quản lý RPH, Lâm trường, Tổng đội, UBND các xã, tổ chức tuần tra và phối hợp tuần tra, kết quả phát hiện chủ yếu à người dân vào khai thác gỗ về làm nhà, hiện trường khai thác chủ yếu là gỗ non, gỗ gia dụng do người dân khai thác về sử dụng tại chỗ.
+ Chỉ đạo thành lập các đoàn iên nghành gồm Hạt Kiểm lâm, Công an, Quân sự phối hợp với chính quyền các xã, thị trấn truy quét các tụ điểm khai thác,
Formatted: Heading 4, Left, Line spacing: 1,5 lines
Formatted: Heading 4, Left, Line spacing: 1,5 lines
tàng trữ, chế biến kinh doanh lâm sản trái phép và xử ý nghiêm theo quy định của nhà nước.
+ Chủ động kiểm tra, kiểm soát lâm sản, phát hiện và xử lý kịp thời các vụ vi phạm lâm luật. trong giai đoạn 2011-2015, trên địa bàn toàn huyện đã xử lý 264 vụ vi phạm lâm luật, nộp ngân sách Nhà nước 2.661.289 triệu đồng, tịch thu 534,99m3 gỗ các loại, 48,3 g động vật rừng.
Nhìn chung, UBND huyện đã chỉ đạo các ban ngành liên quan phối hợp chặt chẽ trong công tác chống chặt phá, bảo vệ rừng tại gốc và kiểm tra kiểm soát lâm sản. Hầu hết các vụ việc vi phạm lâm luật trên địa bàn được phát hiện ngăn chặn kịp thời. UBND huyện đã chỉ đạo quyết liệt các ngành liên quan phối hợp điều tra bắt giữ và xử lý nghiêm minh. Nhờ đó trên địa bàn toàn huyện hông để xảy ra điểm nóng nổi cộm kéo dài về phá rừng, khai thác rừng trái phép.
Phòng chữa cháy:
Kiểm âm đã có sự phối kết hợp với UBND huyện trong công tác PCCR, giúp cho người dân trong huyện nâng cao ý thức về công tác PCCR. Hàng năm vào đầu năm, UBND huyện tổ chức tổng kết công tác quản lý bảo vệ rừng PCCRphòng cháy chữa cháy rừng cho năm trước và đề ra nhiệm vụ, giải pháp cho năm tiếp theo; Thành lập, kiện toàn Ban chỉ huy các vấn đề cấp bách trong BVR&PCCCR cấp huyện (nay là Ban chỉ đạo về kế hoạch bảo vệ và phát triển rừng) với thành phần là ãnh đạo các ban ngành đơn vị cấp huyện, số ượng 18-22 người; Thành lập các tổ đội tham gia trực tiếp PCCCR từ huyện xuống cơ sở. Các xã, thị trấn thành lập Ban chỉ đạo cấp xã số ượng 10-15 người, các trung đội cơ động PCCCR của mỗi xã 15- 20 người.
- Tổ chức ký cam kết giữa Chủ tịch UBND xã, thị, các chủ rừng với UBND huyện; Kiểm âm địa bàn tham mưu UBND các xã tổ chức tuyên truyền sâu rộng trong quần chúng nhân dân, cho các xóm bản, các hộ dân ký cam kết BVR&PCCCR.
- Tổ chức tập huấn, diễn tập phòng cháy và chữa cháy rừng tại các xã với hàng trăm ượt người tham gia.
Formatted: Not Highlight
- Chỉ đạo, hướng dẫn nhân dân và chủ rừng xử lý thực bì trồng rừng trồng cỏ, àm các băng cản lửa trong sản xuất nương rẫy đúngquy trình ỹ thuật để chủ động ngăn ngừa hiện tượng cháy lây sang các vùng rừng lân cận.
- Trên cơ sở nguồn inh phí được cấp chủ động duy tu bảo dưỡng các loại dụng cụ thủ công (dao chặt, vỉ dập lửa...); mua sắm mới trang bị dụng cụ cho các xã vùng trọng điểm dễ xảy ra cháy rừng gồm: Dao chặt, can đựng nước, giầy và m bảo hộ.
- Chỉ đạo các thành viên BCH cấp huyện tiến hành iểm tra công tác phòng cháy tại cơ sở, thông qua các đợt kiểm tra đã ịp thời đôn đốc các xã và chủ rừng thực hiện nhiệm vụ BVR&PCCCR của địa phương, đơn vị đạt kết quả tốt hơn.