Dự báo một số nhu cầu huyện đến năm 2020

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá tình hình thực hiện quy hoạch bảo vệ và phát triển rừng giai đoạn 2011 2015, định hướng bảo vệ và phát triển rừng giai đoạn 2016 2020, huyện quỳ hợp, tỉnh nghệ an​ (Trang 76)

4.2.4.1. Dự báo về dân số

Số ượng dân và cơ cấu theo giới tính và độ tuổi của dân số giữ vai trò quan trọng trong đời sống kinh tế c ng như xã hội của một quốc gia nói chung và của huyện Quỳ Hợp nói riêng. Lý do rất dễ thấy là dân số và cơ cấu dân số tác động lên các mặt của đời sống xã hội rất mạnh. Cơ cấu dân số càng trẻ, đời sống và xã hội rất dễ bị mất cân đối về y tế, giáo dục, việc àm và đặc biệt à định hướng các hành vi xã hội. Nếu cơ cấu dân số già, đời sống xã hội rất dễ bị mất cân đối trong khâu chăm sóc người già, khám chữa bệnh và đặc biệt là thiết nhân lực cho nền kinh tế. Với các ý do như vậy, việc dự báo dân số chi tiết theo giới tính và nhóm tuổi lao động sẽ có ý nghĩa thực tế rất lớn.

Dân số năm 2010 của huyện Quỳ Hợp à 117.227 người, năm 2015 à 121.577 người với tỷ lệ gia tăng dân số tự nhiên của huyện trung bình là 0,78%. Dự báo đến năm 2020 dân số toàn huyện à 126.393 người.

- Dự báo lao động

Formatted: Heading 3, Left, Space Before: 0 pt

Formatted: Heading 4, Left, None, Line spacing: 1,5 lines

Quy mô dân số trong độ tuổi ao động có xu thế tăng chậm do xuất cư vẫn diễn ra mạnh trong thời kỳ dự báo. Dự báo dân số trong độ tuổi ao động khoảng 77.311 người năm 2020, tăng bình quân 0,3%/năm trong giai đoạn 2016-2020. Với quy mô dân số trong độ tuổi như trên, thì dự báo ao động trong ngành nông - lâm - thủy sản khoảng 26.387 người, với tỷ trọng 40,35% của ao động trong các ngành KTQD. (Nguồn: Quy hoạch phát triển nông nghiệp huyện Quỳ Hợp giai đoạn 2016 – 2020)

- Về tỉ lệ đói nghèo

Công tác xóa đói giảm nghèo trên địa bàn huyện Quỳ Hợp trong giai đoạn 2010 – 2015 đạt được nhiều kết quả đáng ghi nhận. Số hộ nghèo giảm từ 7.631 hộ, chiếm 18% năm 2010 xuống còn 4.684 hộ, chiếm 15% năm 2015. Dự báo đến năm 2020 số hộ nghèo trên địa bàn toàn huyện sẽ tiếp tục giảm với mức chỉ tiêu cao hơn giai đoạn 2010 – 2015.

4.2.4.2. Dự báo thị trường và nhu cầu sử dụng gỗ, củi a) Dự báo nhu cầu sử dụng gỗ, củi

Mặc dù hiện nay đã có nhiều nguyên liệu thay thế chất đốt, vật liệu xây dựng truyền thống là gỗ và củi của người dân nhưng với > 80% dân số của huyện đang sống trong và gần rừng, điều kiện kinh tế hó hăn hàng ngày vẫn đang sử dụng củi là chất đốt và gỗ để làm nhà. Do vậy trong khoảng thời gian ngắn nhu cầu về gỗ, củi vẫn cao.

Theo số liệu khảo sát, trung bình 01 hộ gia đình mỗi năm sử dụng 0,3m3 gỗ và khoảng 12 ster củi/năm. Dự báo đến năm 2015 nhu cầu sử dụng gỗ, củi để phục vụ sinh hoạt của người dân trong huyện ước khoảng 2.630m3 gỗ và khoảng 105.243 ster củi tương đương với phá 2.000ha rừng nghèo; Như vậy, dự báo đến năm 2020 nhu cầu gỗ, củi của huyện ước khoảng 1.900m3 gỗ và 85.762 ster củi tương đương với khoảng 1.500ha rừng. Để đáp ứng nhu cầu gỗ, củi phục vụ sinh hoạt của người dân trên địa bàn huyện từ nay đến năm 2020 thì cần khoảng 4.000ha rừng.

b). Dự báo thị trường lâm sản

Việc mở rộng quan hệ với nhiều nước trên thế giới và tham gia vào nhiều hiệp hội, tổ chức của quốc tế như: Gia nhập hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á

(ASEAN), Khu vực mậu dịch tự do ASEAN (AFTA), Diễn đàn hợp tác kinh tế Châu Á – Thái bình Dương (APEC), gia nhập tổ chức thương mại thế giới WTO, ký hiệp định đối tác kinh tế toàn diện Việt Nam - Nhật Bản (VJEPA), hiệp định thương mại Việt - Mỹ, cùng với ASEAN ký kết và triển khai thực hiện 3 hiệp định FTAs là Hiệp định Khu vực Thương mại Tự do ASEAN (AFTA), Hiệp định Thương mại Tự do ASEAN - Trung Quốc (ACFTA).... đã mở ra nhiều cơ hội cho phát triển kinh tế, chao đổi hàng hóa, mở rộng thị trường tạo điều kiện cho các ngành phát triển; trong đó có ngành Lâm nghiệp tham gia vào xuất khẩu gỗ, lâm sản đi các nước trong khu vực và trên thế giới.

Tại huyện Quỳ Hợp, thị trường tiêu thụ lâm sản, nhất là tiêu thụ gỗ nguyên liệu thời gian trước là rất khó, chủ yếu cung cấp cho các xưởng chế biến thủ công của hộ gia đình để đóng đồ gia dụng. Với vị trí thuận lợi, diện tích đất trống lớn có thể phát triển trồng rừng nguyên liệu cung cấp cho nhà máy chế biến. Tuy nhiên nếu muốn đạt hiệu quả kinh tế cao hơn cần phải trồng rừng nguyên liệu gỗ lớn với mức đầu tư cao hơn và có thể tiêu thị ở thị trường hó tính hơn. Điều này cho thầy thị trường này cần phải đạt chứng chỉ rừng (FSC).

Nếu đạt được chứng chỉ rừng (FSC) sẽ có lợi cho trồng rừng của huyện Qùy hợp dưới các khía cạnh sau đây. Giá cả gỗ được sản xuất từ khu rừng có chứng chỉ sẽ cao hơn so với các khu rừng thường. Thông thường gỗ được cấp nhãn FSC sẽ bán được giá cao hơn so với cùng loại hông được cấp nhãn (khoảng 30%). Gỗ có chứng chỉ sẽ có điều kiện tiếp cận với thị trường mới. Hiện tại ở Việt Nam có nhiều địa phương đã thực hiện được điều này, ví dụ như Tuyên Quang tổ chức Woodsland Tuyên Quang tuyên bố sẽ thu mua toàn bộ gỗ rừng có chứng chỉ, để xuất khẩu1 hay như trường hợp của IKEA, một tập đoàn đang hoạt động mạnh tại Việt Nam, cam kết rằng tất cả các sản phẩm gỗ tại IKEA đều có nguồn gốc từ các khu rừng đã được xác định là quản lý tốt theo tiêu chuẩn quản lý rừng bền vững tiếp theo là nới rộng các yêu cầu trên đối với các nhà cung cấp lâm sản khác. Có thể nói chứng chỉ rừng

1

Nguồn http://www.baotuyenquang.com.vn/kinh-te/nong-lam-nghiep/quan-ly-va-kinh-doanh-rung-theo-tieu-chuan-chung- chi-fsc-67736.html

là cánh cửa để vào thị trường EU (Báo người ao động)2. Nhiều doanh nghiệp xuất khẩu sản phẩm gỗ cho biết phần lớn khách hàng EU yêu cầu hàng gỗ phải có nguồn gốc FSC.

4.3. Đề xuất các nội dung cơ bản kế hoạch phát triển lâm nghiệp huyện Quỳ Hợp giai đoạn 2016 đến năm 2020

Căn cứ vào quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội của tỉnh nghệ An và của huyện Quỳ Hợp 2010- 2020; căn cứ vào điều chỉnh, bổ sung quy hoạch tổng thể phát triển KT-XH huyện Quỳ Hợp đến năm 2020, Căn cứ vào điều kiện tự nhiên, dân cư, inh tế - xã hội của huyện Quỳ Hợp; Căn cứ và kết quả đánh giá công tác quy hoạch phát triển rừng của huyện Quỳ Hợp giai đoạn 2011 – 2015, đặc biệt là các mặt tồn tại, hạn chế; căn cứ vào dự báo nhu cầu củi gỗ và lâm sản của địa phương, uận văn đề xuất các kế hoạch phát triển, bảo vệ rừng giai đoạn 2016 – 2020.

4.3.1. Quan điểm, mục tiêu quy hoạch lâm nghiệp huyện Quỳ Hợp đến năm 2020

4.3.1.1. Quan điểm

Quan điểm phát triển lâm nghiệp Việt Nam đã được nêu rõ trong Quyết định phê duyệt Chiến ược phát triển lâm nghiệp Việt Nam giai đoạn 2006 - 2020 của Thủ tướng Chính phủ và báo cáo Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội của tỉnh nghệ An và của huyện Quỳ Hợp 2010- 2020:

- Phát triển lâm nghiệp đồng bộ từ quản lý, bảo vệ, phát triển, sử dụng hợp lý tài nguyên, từ trồng rừng, cải tạo rừng và làm giàu rừng đến khai thác chế biến lâm sản, dịch vụ môi trường, du lịch sinh thái....

- Phát triển lâm nghiệp để có đóng góp đáng ể vào tăng trưởng kinh tế, xoá đói giảm nghèo và bảo vệ môi trường.

- Quản lý, sử dụng và phát triển rừng bền vững là nền tảng cho phát triển lâm nghiệp.

2 http://nld.com.vn/thoi-su-trong-nuoc/hang-go-xuat-khau-can-chung-chi-rung-87493.htm

Formatted: Heading 3, Left

- Phát triển lâm nghiệp phải trên cơ sở đẩy nhanh và làm sâu sắc hơn chủ trương xã hội hóa nghề rừng, thu hút các nguồn lực đầu tư cho bảo vệ và phát triển rừng.

Quan điểm phát triển lâm nghiệp huyện Quỳ Hợp giai đoạn đến năm 2020 là: - Quy hoạch phải phù hợp với định hướng phát triển kinh tế, xã hội của tỉnh, huyện và các quy hoạch hác đã được phê duyệt trên địa bàn.

- Trên cơ sở quy hoạch 3 loại rừng đã được phê duyệt, tiến hành điều chỉnh cơ cấu diện tích rừng phòng hộ, rừng sản xuất sang quy hoạch rừng đặc dụng cho phù hợp với định hướng phát triển lâm nghiệp của tỉnh và sát với tình hình thực tế địa phương;

- Bảo vệ nguyên vẹn diện tích rừng tự nhiên hiện còn, khoanh nuôi tái sinh đối với diện tích đất có cây gỗ tái sinh thuộc quy hoạch rừng phòng hộ. Trồng rừng phủ xanh đất trống đồi trọc, phát triển mạnh trồng rừng sản xuất theo quy mô tập trung để tạo ra vùng nguyên liệu gỗ cung cấp cho xây dựng và công nghiệp;

4.3.1.2. Mục tiêu

Mục tiêu tổng quát:

- Giao đất, giao rừng hết diện tích chưa giao (Hiện nay UBND xã đang quản lý) cho hộ gia đình, cá nhân và cộng đồng bảo vệ, khoanh nuôi và kinh doanh rừng.

- Bảo vệ tốt diện tích rừng tự nhiên hiện có;

- Bảo vệ và kinh doanh rừng trồng trên rừng sản xuất có hiệu quả;

- Khoanh nuôi có trồng dặm diện tích đất trống lâm nghiệp có cây gỗ tái sinh. Mục tiêu cụ thể:

Thực hiện Nghị định số 75/NĐ-CP ngày 09/9/2015 của Chính phủ và Công văn số 1053/SNN-KL của Sở Nông nghiệp và PTNT Nghệ An về cơ chế chính sách bảo vệ và phát triển rừng gắn với chính sách giảm nghèo nhanh, bền vững và hỗ trợ đồng bào dân tộc thiểu số giai đoạn 2015 – 2020.

* Mục tiêu kinh tế:

Nhờ vào nguồn vốn hỗ trợ của Nghị định 75/NĐ-CP, người dân bảo vệ và khoanh nuôi rừng có thêm thu nhập; Đồng thời bảo vệ được rừng trồng trong rừng sản xuất đến hi hai thác để đồng bào có được một nguồn thu giúp ổn định đời sống.

* Mục tiêu xã hội - môi trường:

Formatted: Heading 4, Left, None, Line spacing: 1,5 lines

Formatted: Font: Not Bold, Underline

Bảo vệ, khoanh nuôi rừng tốt không những giữ được diện tích rừng hiện có mà còn tăng thêm rừng tự nhiên sau 5 năm hoanh nuôi có trồng dặm, tăng thêm độ che phủ của rừng, môi trường rừng được cải thiện hơn.

- Thực hiện phương án bảo vệ, khoanh nuôi rừng có hỗ trợ của Nhà nước giải quyết được việc àm cho ao động nông nhàn trong vùng, có thu nhập thêm cho người ao động.

- Tổng diện rừng được bảo vệ, hoanh nuôi, độ che phủ của rừng tăng ên từng năm và cả giai đoạn 2016-2020.

Diện tích cần bảo vệ trong phương án: 27.410,39 ha;

Diện tích cần hoanh nuôi (Đất chưa có rừng có cây gỗ tái sinh): 4.523,72 ha. Độ che phủ của rừng tăng 5% so với diện tích toàn huyện.

4.3.1.3. Nhiệm vụ

- Nhiệm vụ bảo vệ rừng: Trong phương án chỉ thực hiện trên loại rừng sản xuất, các

chủ rừng là hộ gia đình, các tổ chức cộng đồng được giao đất, giao rừng (Đã được giao và tiếp tục giao giai đoạn 2016-2020).

+ Đối tượng rừng bảo vệ: Bảo vệ toàn bộ diện tích rừng hiện có, rừng trồng, rừng hoanh nuôi đảm bảo tiêu chí thành rừng.

Bảo vệ rừng hàng năm giai đoạn 2016-2020: 27.410,39 ha. Trong đó: Rừng tự nhiên: 18.702,75 ha;

Rừng trồng: 8.707,64 ha.

+ Diện tích đã giao rừng cho hộ gia đình, cá nhân và cộng đồng 15.323,16 ha. + Giao rừng hiện tại UBND xã đang quản lý cho hộ gia đình, cá nhân và cộng đồng 11.989,36 ha.

- Nhiệm vụ khoanh nuôi rừng:

+ Khoanh nuôi xúc tiến tái sinh tự nhiên: Đối tượng khoanh nuôi trong phương án thuộc rừng sản xuất nên không quy hoạch khoanh nuôi xúc tiến tái sinh tự nhiên.

+ Khoanh nuôi xúc tiến tái sinh có tác động: Đất trống chưa có rừng có cây gỗ tái sinh: 4.523,72 ha.

Trong đó: Đã giao đất, giao rừng cho hộ gia đình, cá nhân và các tổ chức cộng đồng 2.362,78 ha;

Giai đoạn 2016 – 2020 tiếp tục giao đất cho các hộ gia đình, cá nhân và các tổ chức cộng đồng diện tích hiện nay UBND xã đang quản lý 2.160,94 ha.

Formatted: Heading 4, Left, None, Line spacing: Multiple 1,4 li

- Diện tích đất trống chưa có rừng có cây gỗ tái sinh đã giao và giao trong năm 2016 được đưa vào hỗ trợ khoanh nuôi có trồng bổ sung trong năm 2016.

Những năm tiếp tục khoanh nuôi diện tích đã giao và giao mới theo tiến độ đề ra trong phương án.

- Giao đất, giao rừng, cho thuê đất thuê rừng:

+ Phạm vị xác định nhiệm vụ: Phương án chỉ thực hiện trên rừng sản xuất hiện tại UBND xã đang quản ý; Đối tượng được giao là hộ gia đình, cá nhân và các tổ chức cộng đồng.

+ Chỉ tiêu cần xác định: Tổng diện tích cần phải giao 11.989,36 ha. Dự kiến: Năm 2016 giao 2.000 ha;

Năm 2017 giao 2.000 ha; Năm 2018 giao 2.500 ha; Năm 2019 giao 3.000 ha; Năm 2020 giao 2.489,36 ha.

- Nhiệm vụ khoán bảo vệ, khoanh nuôi rừng:

+ Phạm vị xác định nhiệm vụ: Trong pham vị, quy mô xây dựng phương án.

+ Chỉ tiêu cần xác định:

Bảo vệ rừng: Năm 2016 hoán bảo vệ 6.276,58 ha; Năm 2017 khoán bảo vệ 11.767,58 ha; Năm 2018 khoán bảo vệ 17.344,13 ha;

Năm 2019 khoán bảo vệ 22.844,13 ha; Năm 2020 khoán bảo vệ 27.410,39 ha; - Khoanh nuôi rừng:

Năm 2016 hoán khoanh nuôi 1.100,00 ha; Năm 2017 khoán khoanh nuôi 2.200,00 ha; Năm 2018 khoán khoanh nuôi 3.337,97 ha; Năm 2019 khoán khoanh nuôi 3.423,72 ha; Năm 2020 hoán khoanh nuôi 2.273,72 ha;

Những diện tích quy hoạch bảo vệ, khoanh nuôi rừng được phân chi tiêu theo từng xã đến năm 2020 (chi tiết xem phụ 01).

Formatted: Font: Underline

Formatted: Underline

Formatted: Indent: Left: 0,63 cm, Line spacing: Multiple 1,4 li, No bullets or numbering

4.3.2. Diện tích và phân bố các loại rừng trong thời kỳ quy hoạch

4.3.2.1. Kế hoạch sử dụng đất lâm nghiệp giai đoạn 2016 – 2020

Hình 4.4. Bản đồ quy hoạch bảo vệ và phát triển rừng đến năm 2020 huyện Quỳ Hợp – tỉnh Nghệ An

Bảng 4.8: Kế hoạch sử dụng đất lâm nghiệp đến năm 2020 của huyện Quỳ Hợp

Đơn vị tính: ha

Loại đất, loại rừng

Rừng đặc dụng Rừng phòng hộ Rừng sản xuất

Đầu kỳ Cuối kỳ Biến động Đầu kỳ Cuối kỳ Biến động Đầu kỳ Cuối kỳ Biến động

Rừng tự

nhiên 1.904,05 1.914,67 10,62 8.854,56 10.115,89 +1.261,33 21.209,01 20,208,93 +-1.000,08

Formatted: Heading 3, Left

Formatted: Heading 4, Line spacing: 1,5 lines, Font Alignment: Auto, Pattern: Clear

Formatted: Indent: First line: 0 cm, Line spacing: 1,5 lines

Formatted: Left, Space After: 0 pt, Line spacing: 1,5 lines

Rừng

trồng 0 0 0 560,87 1.042,50 +481.63 10.424,59 9.671,59 +-753 Đất chưa

có rừng 3,38 0 -3,38 1.761,96 1.000 -761,96 19.427,61 14.000 -5.427,61

Tổng 1.907,43 1.914,67 +7,24 11.177,39 12.158,.39 +981 51.061,21 43.880,52 -7.180,69

Trong những năm tới nhiệm vụ của huyện Quỳ hợp là tăng diện tích rừng bao gồm cả 3 oại rừng đặc dụng và rừng phòng hộ, rừng sản xuất lên cụ thể là:

- Đối với rừng đặc dụng: Diện tích rừng sẽ tăng lên 7,24ha trong đó sẽ tăng thêm 10,62 diện tích rừng tự nhiên và sẽ xóa bỏ đi 3,38ha diện tích đất chưa có rừng quy hoạch cho rừng đặc dụng.

- Đối với 3,38ha di diện tích đất chưa có ra di diện tí 981ha trong đó bao gồm tăng diện tích rừng tự nhiên thêm 1.261,33ha; rừng trồng là 481,63ha. Đối với đất chưa có rừng quy hoạch cho lâm nghiệp sẽ giảm bớt 761,96ha từ 1.761,96ha đất không có rừng nay còn ại 1.000ha đất không có rừng.

- Đối với rừng trồng: Đây là oại rừng có mức độ biến động ớn nhất trong thời

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá tình hình thực hiện quy hoạch bảo vệ và phát triển rừng giai đoạn 2011 2015, định hướng bảo vệ và phát triển rừng giai đoạn 2016 2020, huyện quỳ hợp, tỉnh nghệ an​ (Trang 76)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(109 trang)