Mục tiêu cụ thể

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá tình hình thực hiện quy hoạch bảo vệ và phát triển rừng giai đoạn 2011 2015, định hướng bảo vệ và phát triển rừng giai đoạn 2016 2020, huyện quỳ hợp, tỉnh nghệ an​ (Trang 33)

- Đánh giá tình hình thực hiện công tác quy hoạch bảo vệ và phát triển rừng giai đoạn 2011 - 2015

- Phân tích được điều kiện cơ bản, tình hình sản xuất lâm nghiệp và dự báo nhu cầu lâm sản, và thực trạng công tác quy hoạch phát triển rừng huyện Quỳ Hợp.

- Đề xuất các nội dung và giải pháp cho QHBVPTR huyện Quỳ Hợp.

2.2. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu

2.2.1. Đối tượng nghiên cứu

Đối tượng nghiên cứu của đề tài là rừng, đất lâm nghiệp của các chủ quản lý và các cơ sở kinh doanh chế biến lâm sản trên địa bàn huyện Quỳ Hợp.

Các cơ sở pháp lý ở các cấp khác nhau từ Trung ương tới địa phương có iên quan đến vấn đề Quy hoạch BVPTR cấp huyện.

2.2.2. Phạm vi nghiên cứu

- Đề tài chỉ tiến hành nghiên cứu trên địa bàn Huyện Quỳ Hợp.

- Đề tài tập trung đánh giá, nghiên cứu, đề xuất những giải pháp cơ bản cho quy hoạch BVPTR của huyện Quỳ Hợp giai đoạn 2016-2020.

2.3. Nội dung nghiên cứu

1). Cơ sở pháp lý và thực tiễn cho lập quy hoạch bảo vệ và phát triển rừng huyện Quỳ Hợp

Formatted: Heading 1.Chương, Left

Formatted: Heading 2, Left, Line spacing: single

Formatted: Heading 3, Left, Tab stops: Not at 0,63 cm

Formatted: Heading 3, Left

Formatted: Space After: 0 pt

2). Đánh giá tình hình thực hiện công tác bảo vệ và phát triển rừng giai đoạn 2011 – 2015

3). Đề xuất các nội dung cơ bản của QH BVPTR trên địa bàn (xem xét toàn diện các khía cạnh kinh tế, môi trường và xã hội).

4). Đề xuất các giải pháp thực hiện quy hoạch

2.4.Quan điểm và Phƣơng pháp nghiên cứu

2.4.1. Quan điểm nghiên cứu

- Quy hoạch lâm nghiệp huyện Quỳ Hợp tuân thủ theo các chính sách hiện hành và phù hợp với các phương án quy hoạch cấp tỉnh và cấp huyện có liên quan.

- Quy hoạch BVPTR là một hệ thống các biện pháp về tổ chức kinh tế kỹ thuật và pháp chế của nhà nước nhằm khai thác hợp lý nguồn tài nguyên rừng để phát triển kinh tế xã hội nhưng vẫn đảm bảo việc bảo tồn và phát triển nguồn tài nguyên rừng theo hướng bền vững.

- Việc quy hoạch phải đạt được mục tiêu trước mắt và lâu dài phù hợp với quy hoạch tổng thể phát triển của địa phương và ngành. Do vậy chúng ta phải quyết định mối quan hệ giữa hiện tại và tương ai, giữa cung và cầu àm sao để quy hoạch đạt được hiệu quả cao nhất mà vẫn đảm bảo tính ổn định, bền vững (quan điểm phát triển bền vững). Quy hoạch lâm nghiệp huyện Quỳ Hợp theo nguyên tắc bền vững trên phương diện 3 yếu tố: Kinh tế, xã hội và môi trường và hướng theo các tiêu chuẩn quản lý rừng bền vững của Hội đồng quản trị rừng thế giới (Forestry Sterward Council-FSC).

2.4.2. Các phương pháp nghiên cứu

2.4.2.1. Phương pháp thu thập số liệu thứ cấp

Số liệu thu thập ở các ĩnh vực khác nhau và từ nhiều nguồn khác nhau bao gồm: + Kế thừa các số liệu, tài liệu có liên quan với yêu cầu tài liệu phải cập nhật, do các cơ quan nhà nước có thẩm quyền cung cấp, đảm bảo độ chính xác theo yêu cầu của chủ đề nghiên cứu.

+ Thu thập, xử lý, sử dụng và kế thừa các thông tin từ các cơ quan chuyên ngành như: Phòng Kinh tế (nông nghiệp), Phòng tài nguyên - Môi trường, Hạt Kiểm lâm Quỳ Hợp...và một số cơ quan, tổ chức khác.

Formatted: Heading 3, Left, Space Before: 0 pt

Formatted: Heading 3

+ Từ các chương trình, công trình điều tra cơ bản về tài nguyên rừng, tài nguyên đất, nước, khí hậu (Chương trình 5 triệu ha, kết quả rà soát quy hoạch 3 loại rừng).

- Tìm hiểu và thu thập tình hình của huyện Quỳ Hợp về các mặt: Diện tích các loại đất (đất nông nghiệp, đất lâm nghiệp, đất phi nông nghiệp, đất chưa sử dụng), tình hình dân sinh (dân số, ao động, trình độ dân ta, phong tục tập quán, hệ thống y tế, giáo dục, cơ sở hạ tầng); tình hình quản lý sử dụng đất, tài nguyên rừng trên địa bàn; tình hình quản lý, bảo vệ và phát triển rừng.

Kế thừa tài liệu có chọn lọc để đảm bảo thu được các thông tin mới nhất, chính thống và đủ độ tin cậy. Phân tích tính thống nhất của các tài liệu và à cơ sở định hướng cho quy hoạch lâm nghiệp huyện Quỳ Hợp.

- Hệ thống và rút ra những quy định có liên quan trong các chính sách chủ yếu tác động đến các hoạt động quản lý rừng của huyện.

+ Đối chiếu, so sánh với quan điểm quản lý rừng bền vững để phân tích những điểm đạt được để phát huy và những hạn chế cần được bổ sung khi tiến hành quy hoạch lâm nghiệp mới.

2.4.2.2. Phương pháp xử lý số liệu

Số liệu thu thập sẽ được tổng hợp và phân tích dựa theo các nội dung nghiên cứu đã đề ra.

- Phương pháp thống kê thông thường: Sử dụng các phương pháp thống kê đơn giản để tổng hợp các số liệu thu thập được theo các nội dung nghiên cứu ví dụ như so sánh đối chiếu, tính tỷ lệ phần trăm, số trung bình,….

- Phương pháp phân tích SWOT:

Mô hình phân tích SWOT là một công cụ hữu dụng được sử dụng nhằm hiểu rõ Điểm mạnh (Strengths), Điểm yếu (Wea nesses), Cơ hội (Opportunities) và Nguy cơ/thách thức (Threats) trong một dự án hoặc phương án tổ chức kinh doanh. Các ảnh hưởng tác động của mô hình sẽ được các bên iên quan (người dânđịa phương, ban quản lý dự án, cán bộ,…) tham gia đánh giá.

Formatted: Heading 4, Left, Adjust space between Latin and Asian text, Adjust space between Asian text and numbers

Một ma trận có 4 ô tương đương với các phần: S - Mặt mạnh, W - Mặt yếu, O - Cơ hội, T - Thách thức.

Nội dung O - Cơ hội T - Thách thức

S - Mặt mạnh O - S T - S

W - Mặt yếu O - W T - W

- Phương pháp luận chứng có sự tham gia

Áp dụng phương pháp uận chứng quy hoạch có tham gia (tham gia luận chứng: Đại diện các phòng ban trong huyện, UBND các xã, đoàn thể, chủ rừng..). Luận chứng xác định phương hướng và mục tiêu trên cơ sở các cơ sở khoa học đã xác định được.

- Phương pháp phân tích quy hoạch có sự tham gia:

Trên cơ sở các cơ sở khoa học và phương hướng, mục tiêu quy hoạch và phương án quy hoạch đã được lựa chọn, các bên tham gia tham gia phân tích quy hoạch, gồm: Đại diện các phòng ban trong huyện, UBND các xã, đoàn thể và các chủ rừng thảo luận và lựa chọn:

1) Quy hoạch bảo vệ rừng: Chủ yếu áp dụng phương pháp bảo vệ rừng trên cơ sở cộng đồng cho cả rừng phòng hộ và sản xuất.

2) Quy hoạch phát triển rừng

- Trồng rừng: Chủ yếu là trồng rừng thâm canh và canh tác trên đất dốc - Chăm sóc rừng trồng: Chủ yếu là làm cỏ và xới xung quanh gốc cây - Tạo giống cây trồng rừng: Chủ yếu chuyển hóa rừng giống và xây dựng vườn ươm hom và nuôi cấy mô phân tán;

- Khoanh nuôi rừng tự nhiên có trồng bổ sung: chủ yếu là làm giàu rừng (tăng và điều chỉnh mật độ, tăng tổ thành cây chủ yếu)

Formatted: Font: (Default) Times New Roman, 13 pt

3) Quy hoạch sử dụng rừng

Áp dụng phương pháp hai thác tác động thấp

- Khai thác rừng trồng: Áp dụng chủ yếu là áp dụng phương thức khai thác trắng - Quy hoạch vận chuyển lâm sản: Phương pháp chủ yếu là vận chuyển bộ và kết hợp vận chuyển lâm sản với đường dân sinh

- Khai thác lâm sản ngoài gỗ: Phương pháp chủ yếu là khai thác chọn, có kiểm soát. 4) Quy hoạch giảm thiểu tác động môi trường, tác động xã hội và bảo tồn đa dạng sinh học

- Giảm thiểu tác động xấu môi trường: Phương pháp chủ yếu là tự giám sát các hoạt động trong quản lý rừng

- Giảm thiểu tác động xấu xã hội: Phương pháp chủ yếu là tự giám sát các hoạt động trong quản lý rừng

- Giảm thiểu tác động xấu đến bảo tồn đa dạng sinh học: Phương pháp chủ yếu là tự giám sát các hoạt động trong quản lý rừng

5) Quy hoạch giám sát và đánh giá thực hiện phương án quy hoạch lâm nghiệp huyện Quỳ Hợp

Sử dụng phương pháp giám sát đánh giá có tham gia. Thành phần tham gia: Đại diện các phòng ban trong huyện, UBND các xã, đoàn thể .. và các chủ rừng.

- Giám sát thực hiện Phương án quy hoạch lâm nghiệp: Phương pháp chủ yếu là tự giám sát các hoạt động quản lý rừng

- Đánh giá thực hiện Phương án quy hoạch: phương pháp chủ yếu à đánh giá có tham gia của chủ rừng và các đối tác có liên quan.

- Phương pháp đánh giá hiệu quả của phương án quy hoạch

Để đánh giá hiệu quả kinh tế (đối với hình thức kinh doanh rừng trồng), luận văn sử dụng phương pháp phân tích chi phí – lợi ích. Các chỉ tiêu đánh giá gồm:

* Giá trị hiện tại thuần NPV: NPV là hiệu số giữa giá trị thu nhập và chi phí thực hiện các hoạt động sản xuất trong các mô hình hi đã tính chiết khấu để quy về thời điểm hiện tại.

NPV =     n t t t t i C B 0 (1 ) Trong đó: Formatted: Condensed by 0,6 pt Formatted: Condensed by 0,6 pt

NPV: là giá trị hiện tại thu nhập ròng (đồng). Bt: là giá trị thu nhập ở năm thứ t (đồng). Ct : là giá trị chi phí ở năm t (đồng).

t : là thời gian thực hiện các hoạt động sản xuất (năm).

NPV dùng để đánh giá hiệu quả kinh tế của các mô hình kinh tế hay các phương thức canh tác. NPV càng lớn thì hiệu quả càng cao.

BCR sẽ là hệ số sinh lãi thực tế, phản ánh chất ượng đầu tư và cho biết mức thu nhập trên một đơn vị chi phí sản xuất.

BCR = CPV BPV i C i B n i t t n i t t        1 1 ) 1 ( ) 1 ( = BCR Trong đó:

BCR là tỷ suất thu nhập và chi phí (đồng/đồng) BPV là giá trị hiện tại của thu nhập (đồng) CPV là giá trị hiện tại của chi phí (đồng) n là số đại ượng tham gia vào tính toán

Nếu mô hình nào hoặc phương thức canh tác nào có BCR > 1 thì có hiệu quả kinh tế. BCR càng lớn thì hiệu quả kinh tế càng cao. Ngược lại BCR < 1 thì kinh doanh không có hiệu quả.

- Hiệu quả xã hội: Áp dụng theo phương pháp đánh giá có tham gia các số liệu trên là số liệu định tính và dựa vào sự phân tích các số liệu phỏng vấn về các vấn đề như sự tham gia của người dân vào công tác quy hoạch lâm nghiệp, vai trò của rừng đối với đời sống của người dân, lựa chọn loài cây trồng, sử dụng ao động sẵn có tại địa phương,...

- Hiệu quả môi trường: Áp dụng theo phương pháp đánh giá có tham gia; vai trò phòng hộ của rừng đối với đời sống người dân (vấn đề hạn chế xói mòn, lở đất, giữ đất, giữ nước, vấn đề điều hòa không khí,....).

Chƣơng 3 Chƣơng 3

ĐIỀU KIỆN CƠ BẢN CỦA HUYỆN QUỲ HỢP

3.1. ĐI1. KI1. KIỆN CƠ BẢN CỦA

3.1.1. Vị trí địa lý

Quỳ Hợp là huyện miền núi phía tây bắc của tỉnh Nghệ An, phía bắc giáp huyện Quỳ Hợp, phía nam giáp huyện Tân Kỳ và Anh Sơn, phía đông giáp huyện Nghĩa Đàn, phía tây giáp huyện Con Cuông và Quỳ Hợp. Được thành lập từ năm 1963 trên cơ sở tách 10 xã: Châu Quang, Châu Thành, Châu Hồng, Châu Lộc, Châu Thái, Châu Sơn, Châu Cường, Châu Lý, Châu Đình, Châu Yên thuộc huyện Quỳ Hợp và 3 xã: Tam Hợp, Nghĩa Xuân, Nghĩa Sơn thuộc huyện Nghĩa Đàn. Đây à huyện được UNESCO đưa vào danh sách các địa danh thuộc Khu dự trữ sinh quyển miền tây Nghệ An. Huyện Quỳ Hợp có tọa độ địa lý: Từ 19010’ đến 19029’ Vĩ độ Bắc; Từ 104056’ đến 105021’ Kinh độ Đông

Quỳ Hợp có 20 xã và 1 thị trấn, trung tâm huyện là thị trấn Quỳ Hợp cách thành phố Vinh khoảng 120km về phía tây bắc dọc theo tỉnh lộ 532 và quốc lộ 1A. Ngoài ra còn có các tuyến đường liên huyện là những tuyến giao thông nối Quỳ hợp với các huyện lận cận tạo thành mạng lới thông suốt giúp cho việc giao ưu inh tế, văn hóa với các vùng lân cận được thuận lợi. Hình 3.1 dưới đây cho thấy vị trí tương đối của huyện.

Formatted: Heading 1.Chương, Left, Line spacing: 1,5 lines

Formatted: Heading 2, Left, Space After: 0 pt

Formatted: Heading 3, Left, Space After: 0 pt, Line spacing: 1,5 lines

Formatted: Space After: 0 pt, Line spacing: 1,5 lines

Hình 3.1: Bản đồ hành chính huyện Quỳ Hợp

Quỳ Hợp có 20 xã và 1 thị trấn, trung tâm huyện là thị trấn Quỳ Hợp cách thành phố Vinh khoảng 120km về phía tây bắc dọc theo tỉnh lộ 532 và quốc lộ 1A. Ngoài ra còn có các tuyến đường liên huyện là những tuyến giao thông nối Quỳ hợp với các huyện lận cận tạo thành mạng lới thông suốt giúp cho việc giao ưu inh tế, văn hóa với các vùng lân cận được thuận lợi. Hình 3.1 dưới đây cho thấy vị trí tương đối của huyện.

3.1.2. Địa hình, địa thế

3.1.2.1. Địa hình

+ Nhìn chung toàn vùng được bao bởi hai dãy núi cao (Bù Khạng và Bù Tang), tạo thành một ưu vực lớn thấp dần theo hướng Đông - Đông Bắc.

+ Dãy núi Bù Khạng chạy theo hướng Tây Bắc - Đông Nam, thấp dần về phía Đông, đỉnh cao nhất 1.087m.

+ Dãy núi Bù Tang chạy theo hướng Đông, đỉnh cao nhất 670 m. + Độ dốc bình quân: 260

(Dao động từ 400 đến100).

Formatted: Space After: 0 pt, Line spacing: 1,5 lines

Formatted: Heading 3, Left, Line spacing: 1,5 lines

Formatted: Heading 4, Left, None, Line spacing: 1,5 lines

+ Đất rừng phòng hộ nằm rải rác, không tập trung ở các xã có vị trí địa hình phức tạp ít nhiều ảnh hưởng đến công tác kiểm tra kiểm soát hông thường xuyên.

3.1.3. Khí hậu, thời tiết

Quỳ Hợp nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa. Trên những vùng cao thường có khí hậu á nhiệt đới.

* Nhiệt độ:

Nhiệt độ bình quân hàng năm: 22,80 (Cao nhất: 40,80; Thấp nhất: 20C). Nhiệt độ có ngày lên tới 390- 400c. Từ tháng 7 thường có gió mùa Đông Nam.

* Về sông ngòi:Có sông Hiếu (sông Con), sông Dinh, phụ ưu của sông Hiếu. * Lượng mưa:Hằng năm từ tháng 4 đến tháng 10 thường có mưa nhiều, ượng mưa bình quân trong năm à 1.829,2 mm, mưa thường dồn vào tháng 9. Có năm riêng tháng 9 ượng mưa đạt đến 720,5 mm. Lượng mưa bình quân hàng năm: 1.549 m (Năm cao nhất: 2.346mm; Năm thấp nhất: 1.268mm). Lượng bốc hơi các tháng mùa hè: 50,2mm. Độ ẩm trung bình 85% (Tháng cao nhất: 89%; Tháng thấp nhất: 79%). Số giờ nắng trung bình chiếu mỗi năm: 1.690 giờ/ năm.

Nhìn chung khí hậu thời tiết thuận lợi cho cây rừng sinh trưởng và phát triển, mặt khác sự phát triển của nhiều loại sâu bệnh nấm mốc gây hó hăn trong việc phòng trừ sâu bệnh hại cây rừng và sức khoẻ con người.

3.1.4. Thủy văn

Nằm trọn trong hệ thống thuộc ưu vực sông Dinh, bắt nguồn từ các dãy núi cao: Bù Khạng, Bù Tang chạy đổ về sông Hiếu với tổng chiều dài 35km, lòng sông cạn, có nhiều bãi nổi, đụn cát nổi gây hó hăn cho việc vận chuyển thuỷ.

Nguồn nước mặt: Hệ thống khe suối chủ yếu đổ vào sông Dinh nhưng nguồn nước của các khe không lớn, nguồn sinh thuỷ bị hạn chế. Mặt hác đầu nguồn sông Dinh do việc đãi quặng thiếc tùy tiện, thiếu quy hoạch nên nước sông bị ô nhiễm nặng không sử dụng được trong sinh hoạt và đời sống. Nhân dân chủ yếu sử dụng nguồn nước ngầm từ các giếng hơi.

Mực nước ngầm thấp đã gây hông ít hó hăn cho sinh hoạt, sản xuất của đồng bào trong vùng c ng như cây trồng vật nuôi.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá tình hình thực hiện quy hoạch bảo vệ và phát triển rừng giai đoạn 2011 2015, định hướng bảo vệ và phát triển rừng giai đoạn 2016 2020, huyện quỳ hợp, tỉnh nghệ an​ (Trang 33)