Kết luận chương 3

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) dạy học phát hiện và sửa chữa sai lầm trong giải toán hình học không gian cho học sinh trung học phổ thông​ (Trang 89 - 93)

7. Cấu trúc của đề tài

3.6. Kết luận chương 3

Trong chương 3 của luận văn đã trình bày quá trình thực nghiệm sư phạm để kiểm chứng tính khả thi và tính hiệu quả của các biện pháp đã trình bày ở chương 2.

Trong quá trình thực nghiệm học sinh đều học tích cực hơn, vui vẻ và có niềm đam mê hơn, nội dung Hình học không gian không còn đáng lo sợ, e ngại như trước, các e học sinh hiểu bài một cách sâu sắc và kỹ năng giải toán được nâng lên rõ rệt, tránh được những sai lầm cơ bản, hay gặp.

Qua quá trình thực nghiệm, kết quả thu được bước đầu cho thấy các biện pháp sư phạm đã đề xuất là hiệu quả và khả thi, giả thiết khoa học có thể chấp nhận được.

KẾT LUẬN

Qua thời gian nghiên cứu luận văn, tuy khả năng còn hạn chế nhưng dưới sự nỗ lực của bản thân và sự chỉ bảo nhiệt tình của TS. Trần Việt Cường, nhiệm vụ nghiên cứu của luận văn đặt ra đã hoàn thành, mục đích nghiên cứu đã đạt được như mong muốn. Luận văn đã đạt được những kết quả chính sau:

1. Nghiên cứu cơ sở lí luận về vấn đề dạy học giải bài tập Toán cho học sinh, chức năng của bài tập toán... Hệ thống hóa một số dạng toán Hình học không gian trong chương trình phổ thông; một số dạng sai lầm thường gặp của học sinh khi giải toán Hình học không gian. Ngoài ra, chúng tôi đã bước đầu tìm hiểu thực trạng dạy học Hình học không gian cho học sinh ở trường phổ thông.

2. Đề xuất được 04 định hướng khi xây dựng các biện pháp sư phạm và 05 biện pháp sư phạm nhằm giúp học sinh phát hiện và sửa chữa sai lầm cho học sinh Trung học phổ thông khi giải toán Hình học không gian ở trường phổ thông. Mỗi biện pháp ngoài việc đề xuất những chú ý khi dạy học Hình học không gian cho học sinh nhằm giúp học sinh phát hiện và sửa chữa những sai lầm thường mắc phải khi giải toán Hình học không gian, chúng tôi đã minh họa cách thực hiện những biện pháp đó thông qua các ví dụ cụ thể.

3. Tổ chức thử nghiệm sư phạm để kiểm tra tính khả thi và hiệu quả của các biện pháp sư phạm đã đề ra, các biện pháp sư phạm đã đề xuất hoàn toàn khả thi và có hiệu quả.

Toàn bộ những kết quả trên cho thấy nhiệm vụ nghiên cứu của luận văn đã được hoàn thành, giả thiết khoa học đặt ra trong luận văn đã được khẳng định. Tuy nhiên trong quá trình nghiên cứu không thể tránh khỏi những thiếu sót, chúng tôi rất mong nhận được sự đóng góp của Quý thầy cô để luận văn được hoàn thiện hơn.

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Bách khoa tri thức phổ thông (2000), Nhà xuất bản Văn hóa - Thông tin Hà Nội. 2. Ban chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam (2013), Nghị quyết

Hội nghị Trung ương 8 khóa XI (Nghị quyết số 29-NQ/TW).

3. Nguyễn Gia Cầu (2006), Về sự kết hợp hài hòa các phương pháp dạy học, Tạp chí Giáo dục, số 150.

4. Nguyễn Hữu Châu (1995), Dạy học giải quyết vấn đề trong môn Toán, Tạp chí Nghiên cứu giáo dục, số 9.

5. Đàm Thu Chung (2012), Một số biện pháp sư phạm giúp đỡ học sinh yếu

kém ở vùng núi tỉnh Cao Bằng trong dạy học Toán 10 Trung học phổ thông, Luận văn thạc sĩ Khoa học giáo dục.

6. G. Polya (1995), Toán học và những suy luận có lý, Nhà xuất bản Giáo dục. 7. G. Polya (1997), Sáng tạo toán học, Nhà xuất bản Giáo dục.

8. G. Polya (1997), Giải một bài toán như thế nào? Nhà xuất bản Giáo dục. 9. Trần Văn Hạo, Vũ Tuấn, Doãn Minh Cường, Đỗ Mạnh Hùng, Nguyễn Tiến

Tài (2012), Đại số 10, Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam.

10. Trần Văn Hạo, Nguyễn Mộng Hy, Khu Quốc Anh, Nguyễn Hà Thanh, Phan Văn Viện (2007), Hình học 11, Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam. 11. Phạm Văn Hoàn (chủ biên), Nguyễn Gia Cốc, Trần Thúc Trình (1981),

Giáo dục học môn Toán, Nhà xuất bản Giáo dục.

12. Phạm Mạnh Hùng (chủ biên) (2004), Đề cương bài giảng Tâm lí học đại

cương (Tài liệu lưu hành nội bộ), Trường Đại học Sư phạm - Đại học Thái Nguyên.

13. Nguyễn Mộng Hy, Khu Quốc Anh, Nguyễn Hà Thanh (2007), Bài tập Hình học 11, Nhà xuất bản Giáo dục.

14. Trần Thị Kiều (2013), Một số biện pháp sư phạm giúp đỡ học sinh yếu kém

môn Toán 11 trung học phổ thông, Luận văn Thạc sĩ Khoa học giáo dục.

15. Nguyễn Bá Kim (chủ biên) (1993), Phương pháp dạy học môn toán phần

2 - Dạy học các nội dung cụ thể, Nhà xuất bản Giáo dục.

16. Nguyễn Bá Kim (2006), Phương pháp dạy học môn Toán, Nhà xuất bản

Đại học sư phạm.

17. Nguyễn Bá Kim, Vũ Dương Thụy (2000), Phương pháp dạy học môn Toán, Nhà xuất bản Giáo dục.

18. Phan Thanh Long (2008), Khích lệ học tập, một biện pháp phát huy tính tích cực của học sinh, Tạp chí Giáo dục, số 194.

19. Luật Giáo dục (2005), Nhà xuất bản Tư pháp.

20. Lê Bích Ngọc (chủ biên), Lê Hồng Đức (2005), Học và ôn tập Toán Hình

học 11, Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội.

21. Nguyễn Thị Nhung (2012), Rèn luyện kỹ năng giải Toán cho học sinh Trung học phổ thông thông qua dạy học nội dung hình học không gian lớp 11, Luận văn Thạc sỹ khoa học Giáo dục.

22. Trần Minh Quang (2010), Phương pháp và bài giải 27 chủ đề Toán Hình

học không gian, Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội.

23. Nguyễn Thế Thạch (2008), Tài liệu bồi dưỡng giáo viên môn Toán, Nhà

xuất bản Giáo dục.

24. Hồ Thị Hồng Thanh (2014), Phát hiện và sửa chữa sai lầm cho học sinh Trung học phổ thông khi giải toán Hình học không gian, Luận văn tốt nghiệp đại học.

25. Lăng Thị Thành (2015), Rèn luyện kỹ năng giải phương trình mũ, logarit

cho học sinh Trung học phổ thông thông qua việc phát hiện và sửa chữa sai lầm, Luận văn Thạc sĩ khoa học giáo dục.

26. Nguyễn Cảnh Toàn (1997), Phương pháp luận duy vật biện chứng với việc

học, dạy, nghiên cứu Toán học, Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội.

27. Thái Duy Tuyên (2007), Phương pháp dạy học truyền thống và đổi mới, Nhà xuất bản Giáo dục, Hà Nội.

28. Từ điển triết học (1981), Nhà xuất bản Khoa học xã hội, Hà Nội.

29. Viện Ngôn ngữ học (2010), Từ điển Tiếng Việt, Nhà xuất bản Bách khoa, Hà Nội.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) dạy học phát hiện và sửa chữa sai lầm trong giải toán hình học không gian cho học sinh trung học phổ thông​ (Trang 89 - 93)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(93 trang)