đổi khí hậu
a. Giải pháp thích ứng
Xây dựng và củng cố khả năng chủ động trong phòng, tránh, giảm nhẹ thiên tai, phù hợp với điều kiện của địa phƣơng, nhƣ củng cố, nâng cấp, xây mới các đoạn đê biển đang bị xuống cấp và bị sóng biển đe dọa, mở rộng diện tích rừng và rừng ngập mặn.
Nâng cao năng lực chống chịu với BĐKH của hệ thống kết cấu hạ tầng. Chuyển đổi cơ cấu cây trồng, vật nuôi, phƣơng thức canh tác phù hợp với đặc điểm sinh thái của địa phƣơng nhằm chủ động thích ứng với BĐKH; chuyển đổi sinh kế, việc làm, bảo đảm an sinh xã hội cho ngƣời dân, tăng cƣờng hệ thống bảo hiểm rủi ro trong nông nghiệp, thủy sản. Rà soát, điều chỉnh các tiêu chuẩn, quy chuẩn và xây dựng chiến lƣợc, quy hoạch, kế hoạch trong phát triển kết cấu hạ tầng kỹ thuật, KT-XH các xã Minh Châu, Vạn Yên, Hạ Long, phù hợp với các kịch bản BĐKH.
Tăng cƣờng hơn nữa công tác lãnh đạo, chỉ đạo của các cấp ủy đảng, chính quyền trong đẩy mạnh tuyên truyền, giáo dục nhằm nâng cao nhận thức, ý thức chủ động ứng phó với BĐKH, tự giác bảo vệ tài nguyên môi trƣờng trong nhân dân. Đa nội dung về ứng phó với BĐKH và bảo vệ tài nguyên môi trƣờng vào nội dung sinh hoạt của các cấp ủy đảng, đoàn thể xã hội; các chƣơng giáo dục đối với học sinh, sinh viên trong nhà trƣờng. Tuyên truyền ứng phó với BĐKH trên các phƣơng tiện truyền thông đại chúng cần tiến hành thƣờng xuyên hơn. Lồng ghép mục tiêu ứng phó với BĐKH vào hƣơng ƣớc, khế ƣớc của bản làng, nội quy của cơ quan, tổ chức đoàn thể, xã hội.
Tích cực triển khai thực hiện các chƣơng trình, dự án về phát triển và sử dụng năng lƣợng sinh học, năng lƣợng mới, nghiên cứu, đổi mới công nghệ trong phát triển kinh tế - xã hội tại các xã Minh Châu, Vạn Yên, Hạ Long. Đồng thời, đẩy mạnh các hoạt động nhằm giảm nhẹ khí gây hiệu ứng nhà kính, bằng cách đẩy mạnh các biện pháp kỹ thuật canh tác nông nghiệp bền vững, giảm phát thải khí gây hiệu ứng nhà kính trong sản xuất nông nghiệp. Thay đổi phƣơng thức canh tác nông nghiệp, thúc đẩy sản xuất nông nghiệp xanh, bảo đảm phát triển bền vững, và xóa đói, giảm nghèo.
KẾT LUẬN – KHUYẾN NGHỊ
Kết luận
VQG Bái Tử Long có ca dạng sinh học cao, với nhiều hệ sinh thái đặc thù nhƣ: HST rừng ngập mặn, HST rạn san hô, HST cỏ biển, HST bãi chiều và các HST trên cạn với 1243 loài, trong đó có 108 loài đƣợc liệt vào dạng đặc trƣng, đặc hữu, quý hiếm cần đƣợc bảo vệ nghiêm ngặt.
Biến đổi khí hậu ngày càng trở nên hiện hữu đối trong công cuộc phát triển bền vững tại Vƣờn Quốc gia Bái Tử Long. Trong giai đoạn 1980 đến 2010, nhiệt độ trung bình qua các năm đã tăng lên khoảng 0,6o
C, nƣớc biển dâng lên xấp xỉ 20 cm, trong khi đó lƣợngmƣa giữ ở mức độ ổn định. Trong một vài năm trở lại đây, các yếu tố khí hậu kể trên có xu hƣớng tăng nhanh hơn, các hiện tƣợng thời tiết cực đoạn cũng ngày một nhiều hơn, số lƣợng bão cũng tăng lên trung bình 1,53 cơn bão mỗi năm so với con số trung bình 0,9 cơn bão mỗi năm kéo dài suốt 30 năm trƣớc đó.
Các tác động của BĐKH tới các HST tại VQG Bái Tử Long đƣợc thể hiện qua các hình thức: làm suy giảm không gian và thay đổi môi trƣờng sống ..v..v.. dẫn đến việc biến mất một số loài, suy giảm số lƣợng cá thể trong loài, gây mất cân bằng hệ sinh thái.. và đã trực tiếp ảnh hƣởng đến công tác bảo tồn da dạng cáchệ sinh thái vốn gặp nhiều khó khăn từ trƣớc đến nay.
Công tác bảo tồn ĐDSH trƣớc các yếu tố BĐKH hiện nay đã gặp những thuận lợi, cơ hội hơn trƣớc: Đƣợc sự quan tâm của các cấp chính quyền thể hiện qua các chính sách, chủ trƣơng, quy hoạch, tranh thủ đƣợc cơ hội của các tổ chức trong và ngoài nƣớc. Tuy vậy, vẫn còn rất nhiều khó khăn, thách thức phía trƣớc để thực hiện các dự án, cơ chế chính sách nhƣ các khó khăn về tài chính, về năng lực, về vị trí địa lý và cả các cam kết quốc tế trong việc phát thải các yếu tố gây BĐKH. Do vậy, trƣớc mắt việc triển khai các nhóm giải pháp về khoa học, kỹ thuật, hiện thực hóa các chính sách và nâng cao năng lực nhận thức có ý nghĩa quyết định trong việc bảo tồn ĐDSH hiện tại và nâng cao khả năng ứng phó với BĐKH trong tƣơng lai.
Khuyến nghị
VQG Bái Tử Long có tiềm năng rất lớn để thực hiện bảo tồn đa dạng hệ sinh thái và ứng phó với BĐKH, qua đó có thể thúc đẩy phát triển kinh tế từ các ngành dulịch dịch vụ tại VQG, góp phần tạo đà cho định hƣớng chuyển phát triền bền vững từ nâu sang xanh của tỉnh Quảng Ninh, tạo nguồn thu cho ngƣời dân sinh sống quanh vùng và đóng góp cho ngân sách của Tỉnh. Tuy nhiên trong phạm vị thời gian ngắn, đồng thời liên quan đến nhiều lĩnh vực, nên trong khuôn khổ luận văn của đề tài, học viên chỉ xin dừng lại ở mức độ đƣa ra giải pháp. Để cho các hoạt động bảo tồn ĐDSH và ứng phó với BĐKH, cần có những nghiên cứu sâu rộng hơn. Cụ thể:
-Tập trung các nghiên cứu về các giải pháp cụ thể đểbảo tồn và phát triển từng hệ sinh tháiđặc trƣng.
-Thực hiện rà soát đồng bộ lại hiện trạng đa dạng sinh học ở cấp độ loài, triểnkhai các đề tài nghiên cứu khoa học tại VQG.
-Đẩy nhanh quá trình thực hiện các quy hoạch về bảo tồn đa dạng sinh học để bắt nhịp cùng với sự phát triển kinh tế của Đặc khu kinh tế Vân Đồn.
Bên cạnh đó, BQL VQG Bái Tử Long nói riêng và Đặc khu kinh tế Vân Đồn nói chung cần tích cực vận động, thu hút nguồn vốn hỗ trợ, đầu tƣ để phát triền các hoạt động bảo tồn, thông qua đó làm tiền đề cho phát triển du lịch sinh thái. Song song với đó là áp dụng các biện pháp ứng phó với BĐKH đã đƣợc áp dụng trên phạm vi quốc gia và thế giới.
Do còn thời gian để thực hiện nghiên cứu này còn hạn chế, chắc chắn rằng sẽ không tránh khỏi những tồn tại, thiếu sót. Rất mong nhận đƣợc sự góp ý từ các thầy cô, bạn bè, đồng nghiệp để những nghiên cứu sau đạt kết quả nhƣ mong muốn.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Tiếng Việt
1. Ban Quản lý Vƣờn Quốc gia Bái Tử Long (2017), Báo cáo Đa dạng sinh học Vườn
quốc gia Bái Tử Long năm 2017.
2. Bộ Tài nguyên và Môi trƣờng (2017), Báo cáo Kịch bản biến đổi khí hậu và nước biển dâng phiên bản năm 2016 tại Việt Nam.
3. Quốc hội (2008), Lưuật đa dạng sinh học số 20/2008/QH12.
4. Shepherd G., Lý Minh Đăng (2008), Tổng quan về áp dụng tiếp cận hệ sinh thái vào
các khu đất ngập nước tại Việt Nam, Hà Nội.
5. Tổ chức Bảo tồn Thiên nhiên Quốc tế - IUCN Việt Nam (2008), Hướng dẫn quản lý
khu bảo tồn thiên nhiên: Một số kinh nghiệm và bài học quốc tế, Hà Nội.
6. Trơng Quang Học (2010), Báo cáo Hội nghị Khoa học về Đa dạng sinh học: Đa dạng sinh học, biến đổi khí hậu và phát triển bền vững, Hà Nội.
7. UBND huyện Vân Đồn (2015), Báo cáo Quy hoạch phát triển kinh tế xã hội huyện
Vân Đồn đến năm 2020, định hướng đến năm 2030, Quảng Ninh.
8. UBND huyện Vân Đồn (2017), Báo cáo kinh tế xã hội huyện Vân Đồn năm 2017, Quảng Ninh.
9. UBND tỉnh Quảng Ninh (2017), Báo cáo Quy hoạch bảo tồn và phát triển bền vững
rừng đặc dụng tỉnh Quảng Ninh đến năm 2020, định hướng đến năm 2030, Quảng Ninh.
10. UBND tỉnh Quảng Ninh (2018), Quy hoạch bảo tồn và phát triển Vườn Quốc gia Bái
Tử Long đến năm 2020, định hướng đến năm 2030, Quảng Ninh.
Tiếng Anh
11. Convention on Biological Diversity CBD (2010), Strategic Plan for Biodiversity 2011-2020 and the Aichi Targets “Living in Harmony with Nature”. The Strategic Plan for Biodiversity 2011-2020 – A Ten-year Framework for Action by All Countries and Stakeholders to Save Biodiversity and Enhance its Benefits for People.
12. IUCN (2004), Indigenous and Local Communities and Protected Areas: Towards
Equity and Enhanced Conservation. Best Practice Protected Area Guidelines, Series No.11, Gland, Switzerland: 112 p.
13. IUCN (2006), Indigenous and Local Communities and Protected Areas: Towards Equity and Enhanced Conservation. Best Practice Protected Area Guidelines, Series No.11, Gland, Switzerland: 112 p.
14. IUCN (2006), Sustainable Financing of Protected Areas: A Global Review of
Chưallenges and Options. Best Practice Protected Area Guidelines, Series No.13, Gland, Switzerland and Cambridge, UK: 97 p.
15. IUCN (2012), Ecological Restoration for Protected Areas: Principles, Guidelines and Best Practices. Best Practice Protected Area Guidelines, Series No.20, Gland, Switzerland: 120 p.
16. IUCN (2014), Urban Protected Areas: Profiles and Best Practice Guidelines. Best Practice Protected Area Guidelines, Series No.22, Gland, Switzerland: 110 p
17. https://en.wikipedia.org/wiki/Nature_reserve#cite_note-ICMBio-8
HỤ LỤC I
1. Câu hỏi điều tra mức độ ảnh hƣởng của biến đổi khí hậu đến tính đa dạng sinh học tại Vƣờn Quốc gia Bái Tử Long
Câu 1. Bạn có quan tâm đến BĐKH và ảnh hưởng của BĐKH đến Vườn Quốc gia Bái Tử Long hay không?
A. Có B. Không
Câu 2. Theo bạn, Biến đổi khí hậu có ảnh hưởng đến các hệ sinh thái Vườn Quốc gia Bái Tử Long không?
A. Có B. Không
Câu 3. Yếu tố BĐKH nào bạn cảm nhận rõ sự thay đổi nhất trong những năm trở lạiđây?
A. Mực nƣớc biển B. Nhiệt độ C. Lƣợng mƣa D. Các yếu tố khác (………) E. Không rõ
Câu 4. Hệ sinh thái (khu vực) nào bạn thấy bị tác động nhiều nhất trong những năm trở lại đây?
A.Rừng ngập mặn B. San hô C. Thảm cỏ biển
D. Các hệ sinh thái trên cạn E. Không bị ảnh hƣởng
Câu 5. Mức độ ảnh hưởng của BĐKH đến các hệ sinh thái trong thời gian gần đây theo đánh giá của bạn?
A.Cao B. Trung bình C. Thấp D. Không ảnh hƣởng
Câu 6. Theo bạn, yếu tố BĐKH nào có tác động xấu nhất đến các HST ở Vườn Quốc gia Bái Tử Long?
A.Mực nƣớc biển B. Nhiệt độ C. Lƣợng mƣa D. Các yếu tố khác (………) E. Không rõ.
Câu 7. Yếu tố BĐKH nào khiến bạn quan ngại nhất là có thể xấu đi trong thời gian tới?
A.Mực nƣớc biển B. Nhiệt độ C. Lƣợng mƣa D. Các yếu tố khác (………) E. Không rõ.
Câu 8. Hệ sinh thái nào sau đây mà bạn cho rằng có thể chịu tác động nặng nề nhất của BĐKH trong thời gian tới?
A.Rừng ngập mặn B. San hô C. Thảm cỏ biển D. Các hệ sinh thái trên cạn E. Không bị ảnh hƣởng
Câu 9. Theo bạn, trong vòng 20 – 30 năm, mực nước biển có thay đổi không?
A. Có B. Không
Câu 10. Nếu có, theo bạn mực nước biển đã thay đổi bao nhiêu?
A.<10 cm B. 10 – 20cm C. >20cm D. Không rõ
2. Kết quả thu thập từ phƣơng pháp bảng hỏi. Đáp án A B C D E Câu 1 88 12 Câu 2 94 6 Câu 3 21 54 16 9 1 Câu 4 53 13 8 26 Câu 5 73 15 20 2 Câu 6 29 35 31 5 0 Câu 7 31 35 29 5 0 Câu 8 37 33 22 7 1 Câu 9 89 11 Câu 10 34 27 8 31 Câu 11 41 36 12 11 Câu 12 83 17
PHỤ LỤC II
Bảng 1. Danh lục các loài loài động vật rừng quý, hiếm.
TT
Lớp- Bộ- Họ- Loài Tình trạng bảo tồn Tên phổ
thông Tên khoa học
SĐTG (2016) CITES (2015) SĐVN (2007) NĐ32/160 (2006/2013) A LỚP THÚ MƢAMMƢALIA I Bộ Linh trởng Primƣates 1. Họ Khỉ Cercopithecidae
1 Khỉ vàng Mưacaca mulatta PL2 LR IIB/0 2 Khỉ đuôi dài Mưacaca
fascicularis PL2 LR IIB/0
II Bộ Tê tê Pholidoda
2. Họ Tê tê Mƣanidae
3 Tê tê vàng Mưanis pentadactyla CR PL2 EN IIB/Có
III Bộ ăn thịt Carnivora
3. Họ Mèo Felidae
4 Báo hoa mƣai Panthera pardus VU PL1 CR IB/Có 5 Báo lửa Catopumưa
temminckii NT PL1 EN IB/Có
6 Mèo rừng Prionailưurus
bengalensis PL2 IB/0
4. Họ Cầy Viverridae
7 Cầy giông Viverra zibetha PL3-Ấn
Độ IIB/0
8 Cầy hơng Viverricula indica PL3-Ấn
Độ IIB/0
5. Họ Cầy lỏn Herpestidae
9 Cầy móc cua Herpestes urva PL3-Ấn
Độ
6. Họ Gấu Ursidae
10 Gấu ngựa Ursus thibetanus VU PL1 EN IB/Có
7. Họ chồn Mustelidae
11 Rái cá thƣờng Lưutra lưutra NT PL1 VU IB/Có 12 Rái cá vuốt bé Aonyx cinerea VU PL2 VU IB/Có
TT
Lớp- Bộ- Họ- Loài Tình trạng bảo tồn Tên phổ
thông Tên khoa học
SĐTG (2016) CITES (2015) SĐVN (2007) NĐ32/160 (2006/2013) IV Bộ guốc chẵn Artiodactyla 8. Họ Sừng đặc Cervidae
13 Nai đen Rusa unicolor VU VU
9. Họ Sừng
rỗng Bovidae
14 Sơn dơng Capricornis
milneedwardsii NT PL1 EN IB/Có
V Bộ Gậm
nhấm Rodentia
10. Họ Sóc Sciuridae
15 Sóc đen Ratufa bicolor NT PL2 VU
B LỚP CHIM AVES VI Bộ Hạc Ciconiiformes 11. Họ Diệc Ardeidae 16 0. Cò trắng trung quốc 1. Egretta eulophotes 2. VU 3. 4. VU 5. 0/Có
VII 6.Bộ Bồ câu 7.Colƣumbiformes 8. 9. 10. 11.
12. 12. Họ Bồ câu 13.Colƣumbidae 14. 15. 16. 17. 17 18. Bồ câu nâu Colưumba punicea 19. VU 20. 21. EN 22. IIB/0
VIII 23.Bộ Sả 24.Corciiformes 25. 26. 27. 28. 29. 13. Họ Bói cá 30.Alcedinidae 31. 32. 33. 34. 18 35. Bói cá lớn Mưagaceryle lưugubris 36. 37. VU 38. 39. 14. Họ Hồng hoàng 40.Bucerotidae 41. 42. 43. 44. 19 Hồng hoàng Buceros bicornis 45. NT 46. PL1 VU 47. IIB/Có 20 Cao cát bụng trắng Anthracoceros albirostris 48. 49. PL2 50. 51. IX 52.Bộ Sẻ 53.Passeriformes 54. 55. 56. 57. 58. 15. Họ Quạ 59.Corvidae 60. 61. 62. 63. 21 Ác là/ Bồ các 64. Pica pica 65. 66. EN 67.
TT
Lớp- Bộ- Họ- Loài Tình trạng bảo tồn Tên phổ
thông Tên khoa học
SĐTG (2016) CITES (2015) SĐVN (2007) NĐ32/160 (2006/2013) C LỚP BÒ SÁT 68.REPTILIA 69. 70. 71. 72. X 73.Bộ có vẩy 74.Squamƣata 75. 76. 77. 78. 79. 16. Họ Trăn 80.Pythonidae 81. 82. 83. 84. 22 85. Trăn đất Python molưurus 86. VU 87. PL2 CR 88. IIB/0
89. 17. Họ Rắn
nƣớc 90.Colƣubridae 91. 92. 93. 94.
23 Rắn ráo
thƣờng Ptyas korros 95. 96. EN 97.
98. 2
4 99. Rắn sọc da Elaphe prasina 100. 101. EN 102. IIB/0
103. 104.18. Họ
Rắn hổ 105.Elapidae 106. 107. 108. 109. 25 Rắn cạp nong Bungarus fasciatus 110. 111. EN 112. IIB/0 26 Rắn hổ mƣang Naja naja 113. PL2 EN 114. IIB/0 27 Rắn hổ chúa Ophiophagus
hannah VU PL2 CR 115. IB/Có
116. 19. Họ Kỳ đà 117.Varanidae 118. 119. 120. 121. 28 Kỳ đà hoa Varanus salvator 122. PL2 EN 123. IIB/0
124. 20. Họ Tắc kè 125.Gekkonidae 126. 127. 128. 129. 29 Tắc kè Gekko gekko 130. 131. VU 132. 133. 21. Họ Nhông 134.Agamidae 135. 136. 137. 138. 30 139. Rồng đất Physignatus coccininus 140. 141. VU 142. XI 143.Bộ Rùa 144.Testudinata 145. 146. 147. 148. 149. 22. Họ Rùa đầm 150.Emydidae 151. 152. 153. 154. 31 Rùa hộp ba
vạch Cuora trifasciata CR PL2 CR 155. IB/Có
Tổng 156.15 157.21 158.26 159.21/11
Bảng 2. Danh lục các loài thực vật quý hiếm trong VQG Bái Tử Long
TT Loài Tên khoa học
Họ SĐVN 2007 /NĐ32/IUCN Redlist Danh lục của VQG Tên VN Tên khoa học 1 Nhọc trái khớp lá thuôn Enicosanthellưum plagioneurum (Diels) Bân Na Annonaceae VU A1a,c,d// Có 2 Đinh Mưarkhamiastipulat a var. kerrii Sprague
Đinh Bignoniaceae VU B1+2e// Có
3 Trám đen
Canariumtramdenu m C.D.Dai & Yakovlev
Trám Burseraceae VU A1a,c,d+2d// Có
4 Lim xanh Erythrophleumfordi
i Oliv. Vang Caesalpiniaceae /IIA/ Có 5 Trai lý Garciniafagraeoide
s A.Chev.
Măng
cụt Clƣusiaceae /IIA/ Có
6 Cóc đỏ Lưumnitzeralittorea
(Jack) Voigt Bàng Combretaceae VU A1a,c,d// Có
7 Hoàng tinh trắng Disporopsislongifoli a Craib Mạch môn đông
Convallariaceae VU A1c,d/IIA/ Không
8 Hoàng tinh đốm
Polygonatumpuncta tum Royle ex Kunth
Mạch môn đông Convallariaceae EN A1a,c,d// Có 9 Tuế ba lan sa