a. Ảnh hưởng đến môi trường đất:
Quá trình oxy hóa gây thoái hóa đất do nhiệt độ tăng lên và hạn hán gia tăng trong mùa khô - Quá trình mặn hóa do nƣớc biển dâng cao và bốc hơi mạnh hơn.
- Quá trình xói mòn rửa trôi theo nƣớc do lƣợng mƣa và cƣờng độ mƣa trong mùa mƣa tăng lên, nhất là ở những vùng lớp phủ thực vật bị tàn phá.
- Tăng cƣờng quá trình xói mòn, rửa trôi vật liệu thô lấp dần bờ biển hoặc lắng đọng dƣới ven biển dẫn đến thay đổi quy luật dòng chảy
b. Ảnh hưởng đến hệ thực vật, động vật:
BĐKH làm thay đổi cơ cấu tổchứcrừng, nâng cao nền nhiệt độ, lƣợngmƣa, lƣợng bốc hơi, gia tăng bão, các cực trị nhiệt độ, cƣờng độ mƣa và suy giảm độ ẩm… làm ranh giới giữa khí hậu nhiệt đới với ôn đới đều dịch chuyển lên cao, tức là về phía đỉnh núi.
BĐKH làm suy giảm chất lƣợng rừng, phát sinh nhiều loại sâu bệnh mới nguy hại hơn hoặc các sâu bệnh ngoại lai. Độ ẩm giảm đi gây ra suy giảm sinh khối trên hầu hết các loại rừng, đặc biệt là rừng sản xuất. Số lƣợng quần thể của các loài động vật rừng, thực vật quý hiếm giảm sút đến mức suy kiệt dẫn đến nguy cơ tuyệt chủng.
Gia tăng nguy cơ cháy rừng do nền nhiệt độ cao hơn, lƣợng bốc hơi nhiều hơn, thời gian và cƣờng độ khô hạn gia tăng.
Từ các phân tích trên, tác động của các yếu tố biến đổi khí hậu lên các hệsinh thái VQG Bái Tử Long đƣợc tổng hợp tại Bảng 3.7 dƣới đây.
Bảng 3.7. Tác động của BĐKH đến tính ĐDSH Vƣờn Quốc gia Bái Tử Long Tác động của BĐKH đến tính ĐDSH Vƣờn Quốc gia Bái Tử Long Đa dạng
sinh học Các yếu tố BĐKH ảnh hƣởng
Hệ rừng ngập mặn Hệ sinh thái rạn san hô Hệ sinh thái cỏ biển Hệ sinh thái cạn Hệ sinh thái bãi
chiều, đụn cát
Nƣớc biển dâng
Trong điều kiện lụt hoặc nƣớc biển dâng cao, trầm tích bị cuốn ra ngoài rừng, gây ra xói mòn. Dẫn đến hậu quả: Phá hủy hệ thống rễ của cây ngập mặn, phá hủy tầng hữu cơ do lá cây và các vi sinh phân hủy
Giảm khả năng quang hợp do làm giảm cƣờng độ ánh sáng xuyên qua nƣớc biển
Giảm lƣợng ánh sánh cho quá trình quang hộ của hạt cỏ, từ đó ảnh hƣởng đến sự phân bố và năng suất. Các dòng thủy triều tăng làm hạn chế độ sâu mà cỏ biển có thể phân bố tới, làm thu hẹp diện tích phân bố của cỏ biển.
Nƣớc biển dâng làm mặn hóa các lƣu vực nƣớc lợ, làm cho tốc độ sinh trƣởng của các cây con giảm, giảm tốc độ sinh sản hoặc có thể bị chết hàng loạt
Gây ra quá trình mặn hóa, làm giảm không gian sống của các loại trên cạn
Làm tăng quá trình xói mòn, rửa trôi đa vật liệu thô lấp dần bờ biển hoặc lắng đọng ven biển dẫn đến thay đổi quy luật dòng chảy Gây mất không gian sinh sống, nơi cƣ trú và sinh sản của các loài động thực vật. Có khả năng làm mất vĩnh viễn hệ sinh thái này
Đánh giá mức độ ảnh hƣởng
Cao Thấp Cao Trung bình Cao
Nhiệt độ
tăng
Thay đổi thành phần các loài trong rừng ngập mặn
Thay đổi đặc điểm sinh lý của cây ngập mặn (Thay đổi thời gian ra hoa, đậu quả…)
Mở rộng phân bố của cây ngập mặn đến các khu vực có vĩ độ cao hơn
Thay đổi môi trƣờng sống của các rạn san hô
Nếu nhiệt độ tăng cao vƣợt qua ngƣỡng chịu đựng trong một thời gian dài sẽ gây chết hàng loại các thảm cỏ biển
Gia tăng nguy cơ cháy rừng do nền nhiệt độ cao hơn, lƣợng bốc nhiều hơn, thời gian và cƣờng độ khô hạn gia tăng
Thay đổi môi trƣờng sống của các loài sinh vật nhạy cảm với yếu tố nhiệt độ tại khu vực này. Đồng thời ảnh hƣởng đến khả năng nở trứng của các loại động vật đẻ trứng Đánh giá mức độ ảnh hƣởng
Trung bình Thấp Trung bình Cao Cao
Lƣợngmƣa Gia tăng thời gian ngập bãi kéo dài hơn là nguyên nhân làm cho cây non không thể bám đƣợc vào đất dẫn tới giảm thiểu khả năng tự phục hồi tự nhiên và đẩy nhanh quá trình suy thoái hệ
Có thể dẫn đến hiện tƣợng chết san hô cục bộ do bị ngọt hóa và ngạt (do hàm lƣợng bụi lơ lửng, lƣợng trầm tích phủ lớn khi mƣa xuống tạo ra các dòng chảy thủy lƣu cuốn theo phù sa, che khuất ánh sáng mặt trời làm cho san hô không quang hợp
Quá trình xói mòn rửa trôi theo nƣớc do lƣợngmƣa và cƣờng độ mƣa tăng lên, nhất là ở những vùng lớp phủ thực vật bị tàn phá Góp phần gây ngập lút cục bộ, tạm thời với các loài sinh vật trong hệ sinh thái, đồng thời làm thay đổi thành phần môi trƣờng sống
Thay đổi độ mặn nƣớc biển, làm thay đổi môi trƣờng sống
đƣợc)
Đánh giá
mức độ ảnh hƣởng
Trung bình Trung bình Trung bình Thấp
Nắng, gió và độ ẩm
Làm thay đổi môi trƣờng sống của các loài động, thực vật
Làm thay đổi môi trƣờng sống của các loài động, thực vật
Làm thay đổi môi trƣờng sống của các loài động, thực vật
Suy giảm nghiêm trọng chất lƣợng đất. Suy giảm sinh khối trên hầu hết các loại rừng. Làm thay đổi môi trƣờng sống của các loài động, thực vật Đánh giá mức độ ảnh hƣởng Thấp Thấp Thấp Cao Thấp Các hiện tƣợng thời tiết cực đoan Phá hủy rừng ngập mặn qua các tác động vật lý làm xói lở lớp trầm tích bề mặt, gẫy cành, bật rễ…Những khu vực bị tàn phá nhiều khó có khả năng phục hồi do cây con không thể phát triển đƣợc
Gia tăng nguy cơ phá hủy các rạn san hô
Tăng khả năng xói lở các sƣờn núi, đồi hoặc các khu vực có địa hình thoải. Tác động mạnh đến hệ thực vật (bật rễ, ngập úng nƣớc…) Đánh giá mức độ ảnh hƣởng
Mức độ ảnh hƣởng của các hiện tƣợng thời tiết cực đoan phụ thuộc vào sự khắc nghiệt của từng hiện tƣợng thời tiết đơn lẻ, đối với các yếu tố môi trƣờng thì ảnh hƣởng của các hiện tƣợng thời tiết trên chỉ mang tính nhất thời, có khả năng tự phục hồi nhanh. Tuy nhiên các hậu quả để lại thƣờng nặng nề và cần thời gian để khắc phục.
Tất cả sự biến đổi về điều kiện khí hậu sẽ tác động sâu sắc tới đa dạng sinh học tại khu vực VQG Bái Tử Long nhƣ: mất sinh cảnh, mất không gian sống thông thƣờng, đe dọa tới các loài nguy cấp, quý, hiếm, ƣu tiên bảo vệ vốn đã nhạy cảm với môi trƣờng sống… Do đó, cần thiết phải có các biện pháp thích ứng và phòng chống phù hợp thực hiện ngay để bảo vệ đa dạng sinh học trƣớc sự tác động của biến đổi khí hậu tại khu vực này.