Trung bình mỗi năm Quảng Ninh chịu ảnh hƣởng của 3 - 4 cơn bão đổ bộ vào địa phƣơng, phần lớn là bão nhỏ và vừa. Tốc độ gió trong bão ở nhiều nơi trên 20m/s; cá biệt một số cơn bão có tốc độ gió trên 30m/s. Các cơn bão đổ bộ trực tiếp thƣờng cho mƣa rất lớn, ít nhất cũng một vài nơi có lƣợngmƣa trên 100mm. Mƣa bão thƣờng kéo dài 3, 4 ngày, có khi đến 6, 7 ngày, có ngày mƣa trên 200mm. Tháng có nhiều bão đổ bộ vào khu vực nghiên cứu là tháng 7, 8, 9. Bão và áp thấp nhiệt đới đổ bộ thƣờng kèm theo mƣa lớn và nƣớc dâng gây ngập lụt trên diện tích rộng.
Bão là một yếu tố chịu ảnh hƣởng của BĐKH không mang tính chu kỳ, khó dự đoán và thƣờng gây ra các hậu quả nặng nề nhất. Khu vực Vƣờn Quốc gia Bái Tử Long cũng nằm trong vùng ảnh hƣởng chung của bão và áp thấp nhiệt đới từ Quảng Ninh tới Ninh Bình.
Hình 3.8. Số lượng, tần suất bão và áp thấp nhiệt đới ảnh hưởng tới Bắc Bộ giai đoạn 1956 – 2015
Một số các hiện tƣợng thời tiết cực đoan xảy ra bất thƣờng trong thời gian gần đây:
+ Tại Vƣờn quốc gia Bái Tử Long vào tháng 3/2013 sau khi đợt mƣa đá kéo dài, tại khu vực vụng Cái Quýt đã gây thiệt hại làm chết khoảng 25 ha diện tích rừng ngập mặn tại khu vực này.
+ Vào ngày 11/11/2013 siêu bão Haiyan (cơn bão số 14) đã đổ bộ vào tỉnh Quảng Ninh gây thiệt hại nghiêm trọng cho ngƣời và tài sản tại tỉnh Quảng Ninh nói chung và huyện Vân Đồn nói riêng, nhiều lồng bè nuôi trồng thủy sản của bà con ngƣ dân bị bão tàn phá, các loài sinh vật trên đảo cũng bị ảnh hƣởng nghiêm trọng: Các loại cây cổ thụ tại khu vực đảo Ba Mùn bị bão đánh gẫy thiệt hại khoảng 5-7 ha…Đề tài nuôi thử nghiệm Hải sâm trắng tại khu vực đảo Ba Mùn bị ảnh hƣởng nghiêm trọng…
Đợt mƣa kéo dài 10 ngày vào cuối tháng 7/2015 trên địa bàn toàn tỉnh và Khu vực Vƣờn Quốc gia Bái Tử Long là một trong các khu vực chịu ảnh hƣởnglớn nhất. Theo các thống kê chính thức từ tỉnh Quảng Ninh, lƣợng mƣa
cảnh quan và các hệ sinh thái. Trong các ngày mƣa lớn, độ muối tại tầng mặt còn khoảng 10 - 17 độ muối (độ muối trung bình của đo đƣợc cùng chu kỳ các năm vào khoảng 23 - 24 độ). Việc giảm đột ngột này đã gây chết hàng loạt đối với các loài thủy sản, bên cạnh đó còn tác động rất lớn đên hệ sinh thái ven bờ, đặc biệt là đối với các loại sống tại các bãi triều và rừng ngập mặn không có khả năng di chuyển hoặc di chuyển chậm, các loại ấu trùng ..v..v. Độ mặn của nƣớc biển sau khi kết thúc mƣa lớn đã phục hồi trở lại do tác động của thủy triều, các quần xã sinh vật đã phục hồi lại bình thƣờng nhƣtrƣƣớcnhƣng hậu quả đối với các hoạt động nuôi trồng, đánh bắt thủy sản là rất nghiêm trọng, ảnh hƣởng lâu dài đến kinh tế các hộ nuôi, khó trở lại đƣợc nhƣ trƣớc đây.
Bên cạnh đó việc mƣa lũ cũng làm trôi một lƣợng lớn đất đá thải, than từ các bãi thải mỏ khai thác xuống biển, gián tiếp ảnh hƣởng đến chất lƣợngnƣớc biển ven bờ, tuy các yếu tố ô nhiễm trên chỉ mang tính cục bộ, sẽ bị thủy triều pha loãng và giảm dần theo thời gian nhƣng các tác động tới các hệ sinh thái sẽ phải mất một thời gian dài mới có thể khôi phục hoàn toàn.
3.2.5. Một số hiện tượng thời tiết đặc biệt
a. Mưa phùn: Mƣa phùn trong vùng không lớn, nơi mƣa phùn nhiều nhất chỉ có 38 ngày/năm kéo dài từ tháng 12 đến tháng 4, tháng nhiều mƣa phùn nhất là tháng 3, hầu hết các nơi trung bình đều có trên 8 ngày mƣa phùn trong năm.
b. Sương mù: Ở Quảng Ninh chỉ tập trung vào mùa đông và mùa xuân, số ngày có mƣa phùn trong năm trung bình 15 ngày, có năm đến 19 - 20 ngày.
c. Dông: Phần lớn là dông xảy ra trong mùa hè, thƣờng xuất hiện vào gần sáng và sáng sớm chủ yếu là dông do nguyên nhân tại Quảng Ninh không có dông nhiệt nhƣ ở các tỉnh phía Đông Bắc bộ.
d. Gió mùa: Thông thƣờng mùa gió mùa bắt đầu từ tháng 9, 10 kết thúc vào tháng 5, 6. Trung bình mỗi năm ở Quảng Ninh có 20 - 25 đợt gió mùa, trung bình mỗi tháng có gần 3 đợt. Khoảng cách giữa các đợt rất thất thƣờng, thông thƣờng chỉ 5 - 10 ngày, có khi chỉ 3 - 4 nhƣng nhiều khi lại là 10 - 15 ngày hoặc hơn nữa. Gió mùa làm tăng tốc độ gió, giảm nhiệt độ và nhiều khi gây mƣa. Khi có gió mùa, hƣớng gió thƣờng chuyển sang Bắc, Đông Bắc hay Tây Bắc, tốc độ gió lớn nhất có thể trên 15m/s. Ở các đảo khơi, tốc độ gió lớn nhất thƣờng là 10 - 15m/s. Trên đất liền, tốc độ gió nhỏ hơn.
e. Sơng muối: Hầu hết các đợt gió mùa thƣờng gây ra sự giảm nhiệt đột đột ngột. Trong 24 giờ, chênh lệch nhiệt độ trƣớc và sau lúc gió mùa về thƣờng vào khoảng 4 - 5oC, có khi trên 10oC. Đây là cơ hội để hình thành sƣơng muối. Sƣơng muối thƣờng chỉ xảy ra trong tháng 12, tháng 1 và tháng 2 thời gian mà nhiệt độ của mặt đất thấp hơn nhiệt độ đông kết (0oC). Sƣơng muối là thiên tai gây nhiều tác hại nghiêm trọng đối với sản xuất nông nghiệp.
3.3. Kịch bản Biến đổi khí hậu cho khu vực Vƣờn Quốc gia Bái Tử Long
Kịch bản biến đổi khí hậu, nƣớc biển dâng ở Việt Nam đƣợc xây dựng dựa trên sự phân tích và tham khảo các nghiên cứu trong và ngoài nƣớc. Các tiêu chí để lựa chọn phƣơng pháp tính toán xây dựng kịch bản biến đổi khí hậu, nƣớc biển dâng cho Việt Nam bao gồm:
1) Mức độ tin cậy của kịch bản biến đổi khí hậu toàn cầu; 2) Độ chi tiết của kịch bản biến đổi khí hậu;
3) Tính kế thừa;
4) Tính thời sự của kịch bản; 5) Tính phù hợp địa phƣơng; 6) Tính đầy đủ của các kịch bản; 7) Khả năng chủ động cập nhật.
Trên cơ sở phân tích các tiêu chí nêu trên, kết quả tính toán bằng phƣơng pháp tổ hợp (MƢAGICC/SCENGEN 5.3) và phƣơng pháp chi tiết hóa thống kê đã đƣợc lựa chọn để xây dựng kịch bản biến đổi khí hậu, nƣớc biển dâng trong thế kỷ 21 cho Việt Nam.
Theo tài liệu hƣớng dẫn đánh giá tác động của BĐKH và xác định các giải pháp thích ứng của Bộ Tài nguyên và Môi trƣờng, Vịnh Bái Tử Long có vị trí địa lý thuộc địa phận Quảng Ninh do đó kịch bản BĐKH của Quảng Ninh sẽ áp dụng cho kịch bản BĐKH đối với khu vực Vƣờn Quốc gia Bái Tử Long.
Theo quy hoạch vùng tỉnh Quảng Ninh đã đƣợc phê duyệt tại Quyết định số 1588/QĐ-UBND ngày 28/7/2014, lấy mốc năm 2050 với kịch bản trung bình B2 (tƣơng đƣơng với RCP 6.0) với mực nƣớc biển tăng 0,2m để làm cơ sở nghiên cứu cho hệ thống cao độ san nền và hệ thống đê điều, nên trong phạm vi
xây dựng kịch bản biến đổi khí hậu cho Vƣờn Quốc gia Bái Tử Long, học viên chỉ xoay quanh kịch bản trên.
a. Nhiệt độ:
Theo kịch bản (B2): Vào cuối thế kỷ 21, nhiệt độ trung bình năm ở Quảng Ninh có thể tăng lên 2,50C so với trung bình thời kỳ 1980 – 1999, nghĩa là từ năm 2020 cho đến năm 2100, mức nhiệt độ trung bình sẽ tăng nhƣ trong Bảng 3.4 và đƣợc minh họa nhƣ Hình 3.9.
Bảng 3.4. Mức nhiệt đột trung bình tăng qua mỗi thập kỷ
TT Mốc thời gian Mức tăng nhiệt độ
1 2020 0,5 2 2030 0,7 3 2040 1,0 4 2050 1,2 5 2060 1,6 6 2070 1,8 7 2080 2,1 8 2090 2,3 9 2100 2,5
(Nguồn: Sở Tài nguyên và Môi trường, 2019)
b. Lượng mưa
Theo kịch bản (B2): Vào cuối thế kỷ 21, lƣợngmƣa năm ở khu vực Bái Tử Long có thể tăng từ 7 – 8% so với trung bình thời kỳ 1980 – 1999. Nghĩa là sẽ tăng từ khoảng 0,7 – 1% cho mỗi một thập kỷ (xem Bảng 3.5).
Bảng 3.5. Mức thay đổi lượngmưa so với thời kỳ 1980 ÷ 1999 theo kịch bản phát thải trung bình (B2) địa bàn tỉnh Quảng Ninh
TT Mốc thời gian Mức thay đổi theo lƣợng mƣa
(%) 1 2020 1,4 2 2030 2,1 3 2040 3,0 4 2050 3,8 5 2060 4,7 6 2070 5,4 7 2080 6,1 8 2090 6,8 9 2100 7,3
(Nguồn: Sở Tài nguyên và Môi trường, 2019)
Qua số liệu thống kê diễn biến lƣợng mƣa từ năm 1960 - 2018 tại tỉnh Quảng Ninh cho thấy hiện tƣợng “mƣa nắng thất thƣờng” do ảnh hƣởng của biến đổi khí hậu trên toàn cầu là vào mùa mƣa, tần suất mƣa và chu kỳ mƣa đã có sự thay đổi đáng kể. Trong những năm qua mƣa thất thƣờng chứ không còn theo quy luật của mấy chục năm trƣƣớc. Mùa lũ cũng có độ trễ, đỉnh lũ thƣờng xuất hiện muộn. Tình trạng mƣa kéo dài, lũ về đạt đỉnh muộn kết hợp hệ thống thoát nƣớc đô thị kém, nhiều dự án san gạt không có biện pháp bảo vệ môi trƣờng...khiến cho nhiều nơi trên địa bàn tỉnh bị ngập úng.
Kết quả tính toán lƣợng mƣa trung bình của tỉnh Quảng Ninh từ năm 2020 – 2100 so với thời kỳ 1980 - 1999 theo kịch bản (B2) ở khu vực trạm khí tƣợng Cửa Ông đƣợc trình bày trong Hình 3.10 và trung bình cứ một thập kỷ tăng khoảng 12 – 15 mm.
1800 1850 1900 1950 2000 2050 1980 - 1999 2020 2030 2040 2050 2060 2070 2080 2090 2100 L ƣợn g m ƣa tru ng b ìn h (m m ) Năm
Lƣợng mƣa trung bình từ năm 2020 - 2100 so sánh với thời kì 1980 - 1999.
Hình 3.10. Lượngmưa TB của tỉnh Quảng Ninh từ năm 2020 ÷ 2100 so với thời kỳ 1980 - 1999 theo kịch bản (B2)
(Nguồn: Sở Tài nguyên và Môi trường, 2019)
c. Nước biển dâng
Mực nƣớc biển dâng tại bờ biển tỉnh Quảng Ninh theo các giai đoạn thể hiện theo Bảng 3.6, nhƣ vậy mỗi thập kỷ mức nƣớc biển lại tăng từ 5 – 7,5 cm.
Bảng 3.6. Mực nước biển dân so với thời kỳ 1980 ÷ 1999 theo kịch bản (B2) khu vực tỉnh Quảng Ninh
TT Năm Mực NBD (cm) 1 2020 11,7 2 2030 17,1 3 2040 23,2 4 2050 30,1 5 2060 37,6 6 2070 45,8 7 2080 54,5 8 2090 63,8 9 2100 73,7
(Nguồn: Sở Tài nguyên và Môi trường, 2019)
Nhƣ vậy vào cuối những năm thế kỷ 21, toàn bộ Quảng Ninh sẽ bị ngập măn khoảng 130 km² (hình 3.11), trong đó, riêng khu vực Vƣờn Quốc gia Bái Tử Long sẽ dâng cao thêm khoảng xấp xỉ 70 cm cùng với 3,1 km² diện tích đất sát với bờ biển của Vịnh bị mất.
Hình 3.11. Kết quả tính toán xác định vùng ngập của tỉnh Quảng Ninh với kịch bản (B2) vào năm 2100
(Theo Sở Tài nguyên và Môi trường, 2017)
3.4. Tác động của biến đổi khí hậu đến đa dạng sinh học Vƣờn Quốc gia Bái Tử Long Tử Long
3.4.1. Các tác động của biến đổi khí hậu lên hệ sinh thái rạn san hô
Hiện tƣợng axit hóa đại dƣơng đi kèm các yếu tố khác nhƣ gia tăng bất thƣờng nhiệt độ nƣớc biển tầng mặt (gây hiên tƣợng san hô chết do bị tẩy trắng), tần suất xuất hiện ngày càng tăng của các cơn bão nhiệt đới…làm gia tăng nguy cơ phá hủy các rạn san hô cao hơn các yếu tố đơn lẻ khác. Sự gia tăng của nồng độ các ion CO3-2
sẽ làm suy giảm khả năng tổng hợp bộ xƣơng đá vôi CaCO3, từ đó tác động đến tế bào và bộ xƣơng của san hô. Tốc độ canxi hóa của phần lớn san hô sẽ bị suy giảm từ 20 – 50% vào năm 2050. Trong trƣờng hợp xấu nhất, có thể một số loại sẽ hoàn toàn mất bộ xƣơng và chuyển sang dạng tập đoàn tự do giống nhƣ hải miên. Một số bằng chứng cho thấy tốc độ phát triển của san hô hiện tại đã giảm đi khoảng 15% nhƣng không rõ là do quá trình axit hóa nƣớc biển hay nhiệt độ tăng hoặc yếu tố khác là tác nhân chính gây ra hiện tƣợng này. Sự giảm lƣợng canxi còn làm các xƣơng yếu đi và không chống chịu lại đƣợc
Ở khu vực Bái Tử Long các rạn san hô đều phát triển dạng kiểu viền bờ trên phạm vi hẹp quanh các đảo đá vôi và phân bố tới độ sậu khoảng 5 – 8 m nƣớc. Với độ sâu phân bố nông cộng với việc địa hình đáy ở khu vực Vƣờn Quốc gia thƣờng hẹp nên các rạn san hô rất dễ tổn thƣơng trƣớc sự gia tăng nhiệt độ nƣớc biển tầng mặt một cách bất thƣờng (đặc biệt trong các năm hiện tƣợng Elnino cực đoan). Một đặc điểm môi trƣờng nữa cũng rất đáng lƣu tâm là độ đục của nƣớc biển ở khu vực Vƣờn là khá cao do việc vận chuyển trầm tích từ cửa sông và lục địa diễn ra mạnh. Đặc biệt là những tháng mùa mƣa (tháng 7, 8, 9) có thể dẫn đến hiện tƣợng chết san hô cục bộ do bị ngọt hóa và ngạt (do hàm lƣợng bụi lơ lửng cao, lƣợng trầm tích phủ lớn, che khuất ánh sáng mặt trời) không quang hợp đƣợc, bên cạnh đó lƣợng trầm tích phủ trên bề mặt các tập đoàn san hô tạo điều kiện cho địch hại của san hô phát triển nhƣ các loài ốc ăn san hô. Các nghiên cứuđƣợc tiến hành trong những năm gần đây cũng cho thấy sự suy giảm về số lƣợng các loài san hô rạn. Cấu trúc quần xã san hô cũng bị ảnh hƣởng theo thời gian và sự suy giảm số lƣợng loài nhóm san hô cành giống Acropora (nhạy cảm với sự gia tăng độ đục của nƣớc biển), đƣợc thay thế bằng nhóm loài san hô dạng khối giống Goniopora là nhóm có khả năng chống chịu cao hơn với độ đục.
Trong tƣơng lai, khi nƣớc biển dâng lên 73,7 cm theo kịch bản B2 vào năm 2100, cùng với sự gia tăng nhiệt độ từ 1,6 đến 3,2 oC thì khả năng các rạn san hô bị tiêu diệt phần lớn hoặc hoàn toàn là rất cao. Các tác động của BĐKH lên hệ sinh thái cỏ biển.
Các loài cỏ biển thƣờng phân bố tại vùng triều, nơi có thời gian trong ngày lộ ra khỏi mặt nƣớc hoặc mực nƣớc thấp lúc triều cạn, do đó, nhiệt độ tại thời điểm đó là rất cao. Hơn thế nữa, các loài cỏ biển có ngƣỡng chịu đựng nhiệt độ giới hạn, nếu vƣợt qua ngƣỡng đó trong một thời gian dài sẽ gây chết cỏ biển.Nhiệt độ còn ảnh hƣởng đến sự phân bố của cỏ biển qua việc tác động đến quá trình này mầm hạt cỏ. Nƣớc biển dâng lại ảnh hƣởng đến cỏ qua sự giảm lƣợng ánh sáng cho quá trình quang hợp của hạt cỏ, từ đó ảnh hƣởng đến sự phân bố và năng suất. Nếu nƣớc biển dâng thêm khoảng 50 cm nữa là sẽ giảm 30 – 40% sự phát triển của cỏ trong tƣơng lai. Nƣớc biển dâng cũng đồng thời làm tăng dòng thủy triều, từ đó hạn chế độ sâu mà cỏ biển có thể phân bố tới và làm thu nhỏ diện tích phân bố của cò biển. Nƣớc biển dâng cũng làm mặn hóa các lƣu vực nƣớc lợ ở vùng cửa sông hoặc các vũng vịnh ven biển. Khi độ mặn
tăng cao, một số loài cỏ biển phản ứng bằng cách giảm tốc độ sinh trởng của cây con, giảm tốc độ sinh sản hoặc có thể bị chết hàng loạt.
So sánh với kịch bản biến đổi khí hậu Quảng Ninh thì đây là một thách thức lớn đối với HST thảm cỏ biển. Với dự báo nền nhiệt độ sẽ tăng 1,6 – 3,2oC và mực nƣớc biển dâng cao 50 – 80 cm, dự kiến khoảng 50% diện tích cỏ biển ở khu vực bị phá hủy. Bên cạch các hậu quả của BĐKH, sức ép từ phát triển kinh tế, ô nhiễm môitrƣờng từ các hoạt động của con ngƣời…phạm vi phân bố của cỏ biển chắc chắn sẽ bị thu hẹp nhanh chóng và có nguy cơ biến mất hoàn toàn nếu không có các giải pháp bảo tồn khẩn cấp.
3.4.2. Các tác động của biến đổi khí hậu lên hệ sinh thái rừng ngập mặn
Nƣớc biển dâng chính là vấn đề nghiêm trọng nhất mà rừng ngập mặn sẽ gặp phải.Sự bồi tụ và xói lở bờ biển phụ thuộc vào đặc điểm địa mạo của rừng