Phƣơng pháp nghiên cứu

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá hiệu quả sử dụng đất trong sản xuất nông lâm nghiệp tại xã nam sơn, huyện sóc sơn, thành phố hà nội​ (Trang 26)

2.4.1. Quan điểm phương pháp luận

Trong hệ thống sử dụng đất, con ngƣời dựa vào những đặc điểm của đất đai để khai thác tiềm năng của nó phục vụ cho con ngƣời. Vì vậy, đất đai đƣợc coi là một bộ phận cơ bản của hệ thống, tất cả các tác động của con ngƣời đều đƣợc thực hiện trên nó.

Quan điểm phƣơng pháp luận khi đánh giá hiệu quả sử dụng đất nông lâm nghiệp dựa trên một số quan điểm nhƣ sau:

- Một số đặc trƣng của hệ thống quản lý sử dụng đất bền vững; - Những nguyên tắc cơ bản hệ thống quản lý sử dụng đất bền vững; - Các biện pháp quản lý, sử dụng đất bền vững;

- Cách tiếp cận các hệ thống quản lý và sử dụng đất.

2.4.2. Phương pháp thu thập số liệu

Ứng với từng nội dung nghiên cứu, đề tài áp dụng một số phƣơng pháp nghiên cứu cụ thể sau:

2.4.2.1. Đánh giá hiện trạng sử dụng đất và lựa chọn một số mô hình sử dụng đất phổ biến

*. Phƣơng pháp điều tra thu thập số liệu thứ cấp

Điều tra trực tiếp thông qua hệ thống số liệu, hồ sơ, tài liệu đã đƣợc công bố:

- Thu thập dữ liệu, số liệu về điều kiện tự nhiên, đặc điểm kinh tế xã hội. - Tài liệu, báo cáo, bản đồ liên quan đến chính sách đất đai, tình hình sử dụng đất, hiện trạng cũng nhƣ biến động sử dụng đất nông lâm nghiệp thời kỳ 2010 - 2015.

*. Phƣơng pháp điều tra thu thập số liệu sơ cấp

Chủ yếu là số liệu mới chƣa đƣợc công bố chính thức, nguồn chủ yếu từ các hộ nông dân trong vùng nghiên cứu, các cá nhân có kinh nghiệm sản xuất,

tổ chức dịch vụ cung ứng, hợp tác xã sản xuất nông lâm nghiệp và các tổ chức liên quan. Để thu thập đƣợc số liệu này, đề tài thực hiện các phƣơng pháp phỏng vấn nông hộ. Cụ thể:

- Điều tra theo tuyến và xây dựng sơ đồ lát cắt. Lựa chọn hƣớng đi qua tất cả cả các mô hình sử dụng đất trên địa bàn xã.

- Trên cơ sở lát cắt, xác định các mô hình sử dụng đất phổ biến nhất tại địa phƣơng.

2.4.2.2. Phân tích hiệu quả sử dụng đất của một số mô hình sử dụng đất nông lâm nghiệp

* Phương pháp điều tra phỏng vấn nông hộ

Phƣơng pháp này sử dụng bộ câu hỏi để điều tra nông hộ, phỏng vấn bán cấu trúc với các câu hỏi mở. Bộ câu hỏi điều tra bao gồm các thông tin về tình hình cơ bản của hộ nông dân, qui mô, cơ cấu đất đai, thu nhập kinh tế, các hoạt động sản xuất nông lâm nghiệp, những khó khăn, kiến nghị….Các thông tin thể hiện bằng những câu hỏi ngắn gọn, dễ trả lời, phù hợp với trình độ chung của nông dân (chi tiết ở phân phụ lục).

* Phƣơng pháp đánh giá hiệu quả sử dụng đất

(i)Hệ thống chỉ tiêu đánh giá hiệu quả kinh tế sử dụng đất

Do thực tế sản xuất ở khu vực, ngƣời dân thƣờng không xác định rõ chi phí sản xuất và hầu hết các hộ không phải vay vốn đầu tƣ. Đặc biệt các mô hình trồng cây ăn quả đã qua thời kỳ đầu tƣ xây dựng cơ bản và cho thu hoạch ổn định 2-3 năm nên đề tài coi các yếu tố chi phí và thu nhập là độc lập tƣơng đối và không chịu tác động của yếu tố thời gian, mục tiêu đầu tƣ và biến động giá trị đồng tiền. Hiệu quả kinh tế đƣợc đánh giá thông qua chỉ tiêu sau:

Pt = TN - CP (2.1)

Trong đó: Pt làlợi nhuận; TN làthu nhập; CP là chi phí sản xuất năm điều tra cộng với chi phí đầu tƣ xây dựng cơ bản trong 3 năm đầu

Đối với phƣơng pháp này, nếu giá trị tính toán Pt> 0 thì mô hình canh tác đó có hiệu quả kinh tế và ngƣợc lại

(ii) Hệ thống chỉ tiêu đánh giá hiệu quả xã hội

Các tiêu chí đánh giá hiệu quả xã hội đƣợc thảo luận cùng ngƣời dân và đánh giá các tiêu chí và cho điểmđúng (1 điểm), không đúng (0 điểm). Một số tiêu chí đánh giá đƣợc sử dụng nhƣ sau:

- Đảm bảo an toàn lƣơng thực, gia tăng lợi ích của ngƣời nông dân. - Đáp ứng đƣợc mục tiêu chiến lƣợc phát triển kinh tế của vùng. - Thu hút nhiều lao động giải quyết công ăn việc làm cho nông dân. - Góp phần chuyển giao tiến bộ khoa học kỹ thuật.

- Tăng cƣờng sản phẩm hàng hóa, đặc biệt là hàng xuất khẩu.

(iii) Hệ thống các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả môi trường

Phƣơng pháp xác định hiệu quả về mặt môi trƣờng của quá trình sử dụng đất canh tác nông nghiệp là rất phức tạp, rất khó định lƣợng, đòi hỏi phải đƣợc nghiên cứu, phân tích trong thời gian dài. Vì vậy, đề tài nghiên cứu chỉ dừng lại ở việc đánh giá hiệu quả môi trƣờng thông qua việc đánh giá tính thích hợp của các loài cây trồng đối với điều kiện đất đai hiện tại, thông qua kết quả điều tra về đầu tƣ phân bón, thuốc bảo vệ thực vật và kết quả phỏng vấn hộ nông dân về nhận xét của họ đối với các loại hình sử dụng đất hiện tại thông qua một số chỉ tiêu.

- Màu đất sẫm hơn (màu đất đƣợc cải thiện); - Kết cấu đất đƣợc cải thiện;

- Lớp đất mặt dày hơn; - Độ màu mỡ của đất;

- Số lƣợng và chất lƣợng nƣớc tƣới, nƣớc sinh hoạt ở khu vực gần nơi canh tác;

- Năng suất cây trồng tăng lên hay giảm đi.

Nhận thức của ngƣời dân đƣợc đánh giá thông qua sự hiểu biết của họ là có (1 điểm) hay không (0 điểm); tăng (1 điểm) hay giảm (-1 điểm) hoặc không thay đổi (0 điểm).

(iv) Đánh giá hiệu quả tổng hợp của các mô hình sử dụng đất

Hiệu quả tổng hợp của các phƣơng thức canh tác có nghĩa là một phƣơng thức canh tác phải có hiệu quả kinh tế nhất, mức độ chấp nhận của xã hội cao nhất (hiệu quả xã hội) và góp phần gìn giữ bảo vệ môi trƣờng sinh thái (hiệu quả sinh thái). Áp dụng phƣơng pháp tính chỉ số hiệu quả tổng hợp các phƣơng thức canh tác (Ect) của W. Rola (1994):

] 2 . 2 [ 1 * or ... or min max 1 min max 1 n f f f f f f f f Ect n n                     

Trong đó: Ect là chỉ số hiệu quả tổng hợp. Nếu Ect = 1 thì phƣơng thức canh tác có hiệu quả tổng hợp cao nhất. Phƣơng thức nào có Ect càng gần 1 thì hiệu quả tổng hợp càng cao.

fi: Các đại lƣợng tham gia vào tính toán (KT, XH, MT) n: Số đại lƣợng tham gia vào tính toán (n từ 1 đến n).

Việc phân tích đánh giá hiệu quả kinh tế - xã hội - môi trƣờng và hiệu quả tổng hợp hệ thống sử dụng đất là cơ sở quan trọng cho việc lựa chọn, đề xuất phƣơng án sử dụng đất bền vững.

* Phân tích SWOT xác định vấn đề trong các mô hình sử dụng đất tại địa phương

Sử dụng công cụ phân tích SWOT để xác định điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội và thách thức trong mỗi mô hình sử dụng đất. Từ đây xác định vấn đề chính trong sử dụng đất NLN tại phƣơng, làm cơ sở đề xuất giải pháp sử dụng đất ngày càng hiệu quả và bền vững.

2.4.2.3. Đề xuất giải pháp quản lý, sử dụng đất nông lâm nghiệp theo hướng hiệu quả và bền vững

- Trên cơ sở kết quả phát hiện các vấn đề trong các mô hình sử dụng đất phổ biến, tiến hành tổng hợp các vấn đề nhỏ để xác định vấn đề chính còn tồn tại trong thực tế sử dụng đất tại địa phƣơng. Phân tích vấn đề chính bằng cách triển khai một sơ đồ nhánh trình bày các vấn đề thông qua phân tích nguyên nhân và hậu quả.

- Từ kết quả phân tích hệ thống nguyên nhân của vấn đề, tiến hành xây dựng sơ đồ cây mục tiêu để phân tích hệ thống các giải pháp cho vấn đề chính, các giải pháp hƣớng đến giải quyết vấn đề chính cho sử dụng đất ở địa phƣơng.

Sơ đồ cây mục tiêu phân tích

giải pháp

Đề xuất đƣợc một số giải pháp cho quản lý sử dụng đất

nông lâm nghiệp theo hƣớng bền vững

Đánh giá đƣợc hiệu quả sử dụng đất của các mô hình sử

dụng đất phổ biến

Tìm hiểu thực trạng sử dụng đất và lựa chọn một số MH

sử dụng đất phổ biến.

Phân tích hiệu quả sử dụng đất của một số MH sử dụng đất

nông lâm nghiệp phổ biến.

Phân tích giải pháp sử dụng đất có sự tham gia của ngƣời dân, từ đó đề xuất giải pháp sử dụng

đất hiệu quả và bền vững.

Phương pháp điều tra thu thập số liệu

thứ cấp.

Phương pháp điều tra thu thập

số liệu sơ cấp: Phỏng vấn nông hộ. Phương pháp điều tra phỏng vấn nông hộ. Phân tích SWOT Đánh giá hiệu quả sử dụng đất.

Sơ đồ cây phân tích nguyên nhân hậu quả Hiệu quả kinh tế Hiệu quả xã hội Hiệu quả môi trƣờng Hiệu quả tổng hợp

Chƣơng 3

KHÁI QUÁT ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ XÃ HỘI CỦA KHU VỰC NGHIÊN CỨU

3.1. Điều kiện tự nhiên, tài nguyên và môi trƣờng

3.1.1. Vị trí địa lý

Xã Nam Sơn nằm ở phía Bắc huyện Sóc Sơn cách trung tâm huyện Sóc Sơn 15km, tổng diện tích tự nhiên 2.935ha. Địa giớ hành chính đƣợc xác định nhƣ sau:

+ Phía Đông: giáp xã Hồng Kỳ và xã Phù Linh - huyện Sóc Sơn. + Phía Tây: giáp xã Minh Trí và xã Minh Phú - huyện Sóc Sơn. + Phía Nam: giáp xã Quang Tiến và xã Hiền Minh - huyện Són Sơn. + Phía Bắc: giáp xã Bắc Sơn - huyện Sóc Sơn.

3.1.2. Điều kiện tự nhiên

3.1.2.1. Địa hình

Xã Nam Sơn, huyện Sóc Sơn nằm trong vùng chuyển tiếp từ vùng núi Tam Đảo xuống đồng bằng sông Hồng, có 2 loại địa hình đặc trƣng:

- Khu vực núi cao có độ dốc lớn thuộc khu vực phía Tây Nam, Đông Nam của xã Nam Sơn: cao độ biến thiên từ +35mm +430mm, độ dốc sƣờn núi trung bình 40%.

- Khu vực có dạng địa hình tƣơng đối bằng phẳng, xen kẽ một số ngọn núi vùa và thấp nằm dọc theo hƣớng tụ thủy của 2 khu vực núi cao: cao độ biến thiên từ +11,0m +83,6m, riêng một vài khu vực trũng nhỏ, ven sông suối có độ cao +11,0m.

3.1.2.2. Khí hậu

Xã Nam Sơn, huyện Sóc Sơn chịu ảnh hƣởng của nhiệt đới gió mùa. Khí hậu chia làm 2 mùa. Mùa mƣa chia từ tháng 5 tới tháng 10, mùa khô chia từ tháng 11 đến tháng 4 hàng năm.

- Gió: Mùa hè hƣớng gió chủ đạo là hƣớng Đông Nam, mùa Đông là hƣớng Đông Bắc

- Nắng : Số giờ nắng trung bình 1620h/năm. Lƣợng bức xạ 8,5kcal/ /năm.

- Mƣa: Lƣợng mƣa bình quân trong năm là 1480mm. Lƣợng mƣa năm cao nhất là 1952mm. Lƣợng mƣa thấp nhất là 915mm. Lƣợng mƣa tập chung chủ yếu từ tháng 5 đến tháng 9, chiến 78% lƣợng mƣa cả năm.

- Độ ẩm cao nhất trong năm 95% - 100%, vào các tháng 4, 9, 10, thấp nhất vào các tháng 11, 12.

- Nhiệt độ không khí: Nhiệt độ không khí trung bình trong năm C. Nhiệt đô không khí ngầy cao nhất trong năm C. Nhiệt độ không khí ngày thấp nhất trong năm là C.

3.1.2.3. Tài nguyên nước

Địa hình xã Nam Sơn tƣơng đối cao, không chịu ảnh hƣởng chế độ thủy văn của các con sông trong khu vực huyện Sóc Sơn. Khu vực trung tâm xã có suối nhỏ chảy qua giúp lƣu thông và thoát nƣớc mƣa nhanh chóng.

Ngoài nguồn tài nguyên nƣớc ngầm, xã Nam Sơn còn có nguồn nƣớc mặt của các hồ nhƣ hồ Hàm Lợn, hồ Kẻo Cà, hồ Hoa Sơn.

3.1.2.4. Tài nguyên đất

Tổng diện tích đất tƣ nhiên là 2.442,26 ha trong đó: - Đất nông nghiệp: 1.692,26 ha trong đó:

Tài nguyên đất của xã gồm có các loại đất sau: + Đất bạc màu bao gồm 2 loại:

Đất bạc màu phát triển trên phù sa cũ có sản phẩm feralitic (Ba), đây là loại đất phổ biến nhất.

Đất dốc tụ xen đồi núi bạc màu không có sản phẩm feralitic (D), là loại đất chỉ có ở Sóc Sơn, nằm xen kẽ các thung lũng hẹp.

- Nhóm đất feralitic: là nhóm đất đặc trƣng của vùng đồi gò Sóc Sơn với 5 loại đấtsau:

+ Đất feralitic trên núi (Fe)

+ Đất feralitic vàng đỏ hoặc vàng phát triển trên đá sa thạch quăczit, cuội kết và dăm kết (Fq).

+ Đất feralitic vàng hoặc đỏ vàng phát triển trên phiến thạch sét Acgilit, silic, hoặc gnai xen lẫn fecmatit (Fa).

+ Đất feralitic nâu vàng phát triển trên phù sa cổ (Fs).

+ Đất feralitic biến đổi do trồng lúa nƣớc (Fl), đâylà các khu vực thuộc các cánh đồng lúa nằm xen kẽ trong vùng đồi gò.

Nhìn chung, các loại đất bạc màu có hàm lƣợng mùn và các chất dinh dƣỡng thấp. địa hình phần lớn đồi núi thấp và ruộng với tầng canh tácmỏng.

3.2. Điều kiện kinh tế

Năm 2015 thực hiện chỉ đạo của UBND huyện Sóc Sơn,Nghị quyết của đảng ủy, Nghị quyết của HDND xã về thực hiện nhiệm vụ kinh tế - xã hội, an ninh quốc phòng năm 2015 trong điều kiện tình hình chính trị ổn định, TTATXH đảm bảo, tổ chức Đại hội Đảng bộ thành công tốt đẹp. Tình hình thực hiện thực hiện nhiệm vụ kinh tế, xã hội có chiều hƣớng thuận lợi. Tuy nhiên bên cạnh những thuận lợi còn gặp một số khó khăn do thời tiết diễn biến phức tạp, không thuận lợi cho sản xuất nông nghiệp. Đời sống nhân dân vẫn còn gặp nhiều khó khăn; công tác giải phóng mặt bằng một số dự án còn gặp nhiều khó khăn.

Song đƣợc sự quan tâm chỉ đạo của UBND huyện, sự lãnh đạo của Đăng ủy, chỉ đạo điều hành của UBND xã cùng với sự phối hợp có hiệu quả của MTTQ, các ban, ngành đoàn thể nhân dân địa phƣơng đã đạt đƣợc một số kết quả nhƣ sau:

3.2.1. Lĩnh vực kinh tế

Kinh tế xã hội tiếp tực có bƣớc phát triển ổn định, cơ cấu kinh tế có sự chuyển dịch tích cự, tăng thu nhập lao động việc làm từ lĩnh vực công nghiệp – dịch vụ; trồng trọt; chăn nuôi; Cụ thể : Lao động việc làm, lƣơng, chính sánh bảo trợ xã hội tăng 40%; dịch vụ tiểu thủ công nghiệp tặn 14,5%, sản xuất, nông nghiệp, vƣờn hộ tăng 6,5%, chăn nuôi tăng 5%.

Thu nhập từ trồng trọt: Đạt 141.114 triệu đồng; Chăn nuôi: Đạt 412.673 triệu đồng; doanh nghiệp, hộ sản xuất kinh doanh: Đạt 10.152 triệu đồng; Lao động làm việc dịch vụ, làm ở các công ty, xí nghiệp, lƣơng, chính sánh xã hôi: đạt 140.404 triệu đồng. Tổng thu nhập xã hội năm 2015 đạt 290.573 triệu đồng. Bình quân giá trị sản xuất 110triệu/1ha, thu nhập bình quân đầu ngƣời đạt 30,3 triệu/ngƣời/năm.

Sản xuất nông nghiệp:

Chỉ đạo đẩy mạnh chuyển dịch cơ cấu cây trồng, vật nuôi tăng diện tích lúa chất lƣợng cao. Tƣờng bƣớc tăng diện tích rau và cây có quả an toàn, trong đó mở rộng diện tích trồng đu đủ, chuối tiêu hồng, rau tăng thêm 18 ha. Triển khai đảm bảo đúng kế hoạc sản xuất, tăng cƣờng thăm đồng dự thính, dự báo tình hình sâu bệnh. Tổng diện tích gieo trồng 1.187 ha, tăng 18 ha. Năng suất lúa vụ xuân đạt 4,44 tấn/ha, giảm 2%. Tiếp nhận và cung cấp cho nhân dân 31.000 cây đu đủ của trung tâm giống cây trồng Hà Nội, hỗ trợ cung ứng 1750kg giống lúa các loại cho nhân dân. Tiếp thu, triển khai tốt các dụ án và tổ chức tập huấn khoa học kỹ thuật về sản xuất nông nghiệp.

- Chăn nuôi: Tổng đàn gia súc, gia cầm đƣợc phát triển và tăng so với cùng kỳ năm trƣớc. Thực hiện tốt công tác quản lý, giám sát dịch bệnh cho gia súc, gia cầm, tiêm phòng đại trà cho đàn gia súc, gia cầm.

- Thủy sản: Tổng diện tích nuôi trồng thủy sản là 28,6 ha, ƣớc tính cho thu hoạch khoảng 2,3 tấn/ha.

- Thƣơng mại dịch vụ phát triển: Các cơ sở kinh doanh dịch vụ phát

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá hiệu quả sử dụng đất trong sản xuất nông lâm nghiệp tại xã nam sơn, huyện sóc sơn, thành phố hà nội​ (Trang 26)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(105 trang)