Lĩnh vực kinh tế

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá hiệu quả sử dụng đất trong sản xuất nông lâm nghiệp tại xã nam sơn, huyện sóc sơn, thành phố hà nội​ (Trang 35 - 38)

1.1.3 .Tiêu chuẩn đánh giá hiệu quả sử dụng đất canh tác

3.2. Điều kiện kinh tế

3.2.1. Lĩnh vực kinh tế

Kinh tế xã hội tiếp tực có bƣớc phát triển ổn định, cơ cấu kinh tế có sự chuyển dịch tích cự, tăng thu nhập lao động việc làm từ lĩnh vực công nghiệp – dịch vụ; trồng trọt; chăn nuôi; Cụ thể : Lao động việc làm, lƣơng, chính sánh bảo trợ xã hội tăng 40%; dịch vụ tiểu thủ công nghiệp tặn 14,5%, sản xuất, nông nghiệp, vƣờn hộ tăng 6,5%, chăn nuôi tăng 5%.

Thu nhập từ trồng trọt: Đạt 141.114 triệu đồng; Chăn nuôi: Đạt 412.673 triệu đồng; doanh nghiệp, hộ sản xuất kinh doanh: Đạt 10.152 triệu đồng; Lao động làm việc dịch vụ, làm ở các công ty, xí nghiệp, lƣơng, chính sánh xã hôi: đạt 140.404 triệu đồng. Tổng thu nhập xã hội năm 2015 đạt 290.573 triệu đồng. Bình quân giá trị sản xuất 110triệu/1ha, thu nhập bình quân đầu ngƣời đạt 30,3 triệu/ngƣời/năm.

Sản xuất nông nghiệp:

Chỉ đạo đẩy mạnh chuyển dịch cơ cấu cây trồng, vật nuôi tăng diện tích lúa chất lƣợng cao. Tƣờng bƣớc tăng diện tích rau và cây có quả an toàn, trong đó mở rộng diện tích trồng đu đủ, chuối tiêu hồng, rau tăng thêm 18 ha. Triển khai đảm bảo đúng kế hoạc sản xuất, tăng cƣờng thăm đồng dự thính, dự báo tình hình sâu bệnh. Tổng diện tích gieo trồng 1.187 ha, tăng 18 ha. Năng suất lúa vụ xuân đạt 4,44 tấn/ha, giảm 2%. Tiếp nhận và cung cấp cho nhân dân 31.000 cây đu đủ của trung tâm giống cây trồng Hà Nội, hỗ trợ cung ứng 1750kg giống lúa các loại cho nhân dân. Tiếp thu, triển khai tốt các dụ án và tổ chức tập huấn khoa học kỹ thuật về sản xuất nông nghiệp.

- Chăn nuôi: Tổng đàn gia súc, gia cầm đƣợc phát triển và tăng so với cùng kỳ năm trƣớc. Thực hiện tốt công tác quản lý, giám sát dịch bệnh cho gia súc, gia cầm, tiêm phòng đại trà cho đàn gia súc, gia cầm.

- Thủy sản: Tổng diện tích nuôi trồng thủy sản là 28,6 ha, ƣớc tính cho thu hoạch khoảng 2,3 tấn/ha.

- Thƣơng mại dịch vụ phát triển: Các cơ sở kinh doanh dịch vụ phát triển hơn năm trƣớc, toàn xã có 249 hộ gia đình tham gia sản xuất kinh doanh và có 10 công ty hoạt động kinh doanh trên địa bàn.

- Về lâm nghiệp: Thực hiện tốt việc chăn sóc bảo vệ và phát triển rừng, trực phòng cháy chữa cháy rừng. Hoàn thành kiểm kê đất rừng năm 2015 với tổng số 988 lô = 181,1 ha. Phối hợp với Hạt Kiểm lâm Hà Nội tổ chức diễn tập PCCCR.Năm 2015 xảy ra 07 điểm cháy rừng làm thiệt hại khoảng 1000 , giảm 03 vụ so với năm 2014.

- Công tác thủy lợi: Làm tốt công tác điều nƣớc ở các hồ đập phục vụ giao trồng và chống hạn cho sản xuất đúng thời vụ. Thực hiện sửa chữa, nâng cấp một số công trình thủy lợi nhỏ bằng nguồn vốn ngân sách địa phƣơng.

Hoàn thiện hồ sơ nghiệm thu và đề nghị cấp bù thủy lợi phí vụ xuân, vụ mùa và vụ đông với diện tích là 1.107 ha.

Chuyển dịch cơ cấu kinh tế.

Trong những năm qua Đảng bộ và nhân dân xã Nam Sơn không ngừng nỗ lực phấn đấu vƣợt qua mọi khó khăn thử thách, khai thác tốt các tiềm năng, nguồn lực trong xã nhất là trong lĩnh vực nông nghiệp đã đƣa nền kinh tế của xã liên tục tăng trƣởng và ổn định qua các năm. Về cơ cấu kinh tế cũng đƣợc chuyển dịch rõ rệt, trong quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế diễn ra mặc dù còn chậm nhƣng đang định hình rõ theo chiều hƣớng tích cực, giảm dần tỷ trọng nông nghiệp, tăng dần tỷ trọng công nghiệp xây dựng và thƣơng mại dịch vụ, cụ thể:

Bảng 3.1: Cơ cấu kinh tế xã Nam Sơn giai đoạn 2010- 2015

Đơn vị : %

Năm 2011 2012 2013 2014 2015

Toàn xã 100 100 100 100 100 Nông, lâm, ngƣ nghiệp 80 76 71 68 65 Công nghiệp, xây dựng 12 14 17 18 20 Thƣơng mại , dịch vụ 8 10 12 14 15

(Nguồn: UBND xã Nam Sơn năm 2015)

Cơ cấu kinh tế chuyển đổi theo hƣớng tích cực, nhƣng quá trình chuyển dịch cơ cấu diễn ra chậm, tỷ trọng ngành nông nghiệp vẫn còn chiếm tỷ lệ cao , điều này cho thấy nền kinh tế của xã vẫn còn mang tính thuần nông.

Khu vực nông nghiệp

Nông nghiệp vẫn lầ ngành sản xuất chính, đóng góp lớn vào nền kinh tế và ổn định đời sống trong xã. Cơ cấu của ngành nông nghiệp chuyển dịch theo hƣớng giảm dần qua các năm, tuy nhiên tỷ trọng đóng góp của ngành nông nghiêp vẫn giữ vai trò chính và luôn tăng đều qua các năm.

Khu vực công nghiệp

Cơ cấu ngành công nghiệp chuyển dịch theo hƣớng tăng dần qua các năm, ngành công nghiệp chuyển dịch theo hƣớng gắn sản xuất với thị trƣờng tiêu thụ, tăng dần công nghiệp chế biến, tập trung chế biến các sản phẩm là thế mạnh của xã là các sản phẩm từ sản xuất nông nghiệp, giải quyết công ăn việc làm cho ngƣời dân trên địa bàn xã và nâng cao thu nhập cho ngƣời lao động. đóng góp tỷ trọng tƣơng đối trong tổng giá trị sản xuất của xã.

Khu vực thương mại dịch vụ

Chuyển dịch theo hƣớng tăng dân qua các năm, số cơ sở kinh doanh dịch vụ thƣơng mại tăng từ 32 cơ sở ( năm 2010) lên 91 cơ sở ( năm 2015).

Đã đóng góp tỷ trọng tƣơng đối và thu hút lao động trong xã, giải quyết việc làm và tăng thu nhập cho ngƣời lao động.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá hiệu quả sử dụng đất trong sản xuất nông lâm nghiệp tại xã nam sơn, huyện sóc sơn, thành phố hà nội​ (Trang 35 - 38)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(105 trang)