Chỉ tiêu đánh giá hiệu quả xã hội là chỉ tiêu khó định lƣợng đƣợc. Trong phạm vi của đề tài, hiệu quả xã hội của các mô hình sử dụng đất đƣợc
đánh giá kết quả thảo luận cùng với ngƣời dân trực tiếp tham gia trồng và một số cán bộ trong khu vực đã thống nhất đƣa ra các tiêu chí đánh giá nhƣ sau:
- Mức độ hài lòng, khả năng chấp nhận của ngƣời dân: Tổng hợp của 4 tiêu chí nhỏ:
+ Vốn đầu tƣ thấp: Vốn đầu tƣ cho sản xuất là vấn đề đƣợc quan tâm đặc biệt với ngƣời dân miền núi, nơi có điều kiện kinh tế còn nhiều khó khăn, yếu tố kinh tế đã chi phối lựa chọn của ngƣời dân đối với các mô hình canh tác. Vốn đầu tƣ bao gồm tiền mặt, vật tƣ, công cụ sản xuất.
+ Phù hợp phong tục tập quán: Ở khu vực nông nghiệp là hoạt động sản xuất chủ yếu, quyết định thu nhập chính của ngƣời dân, nó đã đi sâu vào đời sống vật chất và tinh thần. Các mô hình canh tác càng phù hợp với phong tục tập quán thì càng dễ phổ cập và áp dụng đối với địa phƣơng đó, tỷ lệ ngƣời dân chấp nhận mô hình cao.
+ Kỹ thuật canh tác đơn giản: Kỹ thuật canh tác đơn giản, dễ làm, có hiệu quả cao thì dễ đƣợc ngƣời dân chấp nhận.
+ Đóng góp trong thu nhập, kinh tế hộ: Mô hình đóng vai trò chủ yếu trong thu nhập kinh tế của gia đình thì đƣợc ngƣời dân ƣu tiên lựa chọn.
- Điều kiện, khả năng lan rộng các mô hình:
+ Sản phẩm dễ tiêu thụ và có thị trƣờng ổn định: Đây là một chỉ tiêu dùng để xác định mô hình canh tác đó có thể nhân rộng và phát triển đƣợc hay không. Với ngƣời nông dân, vốn đầu tƣ cho sản xuất ít, tâm lý muốn thu nhanh lợi nhuận, nên mô hình canh tác nào nhanh cho sản phẩm, dễ bán trên thị trƣờng thì dễ đƣợc ngƣời dân lựa chọn.
+ Giá thành sản phẩm cao: Mô hình canh tác nào cho sản phẩm bán ra thị trƣờng đƣợc giá, thì mô hình canh tác đó đƣợc ngƣời dân chấp nhận.
+ Thu hút đƣợc lao động: Đây là chỉ tiêu quan trọng, vì hoạt động sản xuất nông nghiệp có tính mùa vụ, trong năm sẽ có thời gian lao động nhàn rỗi.
Mô hình canh tác nào thƣờng xuyên tạo việc làm thì dễ thu hút ngƣời lao động hơn.
+ Nhanh cho sản phẩm thu hoạch: Loài cây trồng nào có chu kỳ kinh doanh ngắn, nhanh cho sản phẩm thì đƣợc ngƣời dân chấp nhận cao.
- Khả năng phát triển sản xuất hàng hoá: Là tiềm năng của loại sản phẩm đó có thể đáp ứng và phù hợp với yêu cầu của thị trƣờng.
Kết quả đánh giá đƣợc thể hiện trong bảng sau:
Bảng 4.7: Đánh giá xã hội của các mô hình canh tác xã Nam Sơn
Chỉ tiêu đánh giá
Mô hình canh tác cây nông nghiệp ngắn ngày
Lúa nƣớc Ngô lai Khoai lang Đu đủ Chuối tiêu hồng Bƣởi Vải Vốn đầu tƣ thấp 1 1 1 1 0 0 0 Kỹ thuật canh tác đơn giản 1 1 1 1 1 0 0 Phù hợp với phong tục tập quán 1 1 1 1 1 0 0 Thu nhập kinh tế
chủ yếu trong cơ cấu kinh tế hộ
0 0 1 1 1 1 0
Sản phẩm bán đƣợc
giá cao, dễ tiêu thụ 0 0
1 1 1 1 0 Nhanh cho sản phẩm thu hoạch 1 1 1 1 1 0 0 Giải quyết đƣợc nhiều việc làm 0 0 0 0 1 1 1 Khả năng lan rộng trong thôn, xã... 1 1 1 1 1 0 0 Khả năng phát triển sản xuất hàng hoá 0 0 1 1 1 0 0 Tổng điểm 5 5 8 8 8 3 1 Xếp hạng 2 2 1 1 1 3 4
Nhƣ vậy, theo đánh giá của các hộ gia đình: mô hình trồng Chuối tiêu hồng, đu đủ và khoai lang là có nhiều ƣu điểm nhất. Lúa và ngô là 2 loại cây trồng truyền thống, tuy nhiên gió giá cả bấp bênh và không phải là thu nhập chính của các hộ do vậy đứng thứ 2. Bƣởi diễn tuy có giá trị kinh tế, cho thu nhập cao nhƣng sản phẩm thu hoạch tập trung vào cuối năm nên bà còn cũng đánh giá thấp hơn và đứng thứ 3. Cây vải do diện tích ít, chi phí chăm sóc cao, giá phụ thuộc thị trƣờng nên đƣợc đánh giá thấp nhất.
Ngành nông nghiệp chiếm tỷ trọng trên 60% cơ cấu kinh tế của xã và đƣợc xem là ngành kinh tế chủ lực từ trƣớc đến nay và có thể trong tƣơng lai gần không có ngành kinh tế nào vƣơn lên nắm vai trò chủ lực thay thế ngành nông nghiệp. Tuy nhiên về hiệu quả xã hội của các mô hình sử dụng đất trong thời gian vài năm trở lại đây đã có sự thay đổi và chuyển biến đáng kể.
- Lúa nƣớc: Đây là cây trồng có lịch sử lâu đời tại địa phƣơng, vốn đầu tƣ thấp, kỹ thuật canh tác đơn giản, phù hợp với tập quán canh tác của ngƣời dân nhƣng hiệu quả xã hội có xếp hạng thấp nhất trong cơ cấu cây trồng của xã. Mức độ lan rộng cũng nhƣ khả năng phát triển hàng hóa của loại cây này hiện nay rất thấp, số công lao động khoảng 60 công/ha. Phần lớn diện tích trồng lúa không mang lại hiệu quả kinh tế hoặc không chủ động đƣợc nguồn nƣớc tƣới, thƣờng xuyên xảy ra hạn, đƣợc chuyển sang trồng các loại cây ngắn ngày hoặc hoa màu mang lại hiệu quả kinh tế cao hơn. Sản phẩm làm ra chỉ 1 phần đáp ứng nhu cầu lƣơng thực của hộ gia đình, ít tham gia lƣu thông hàng hóa. Bên cạnh đó do sức hút lợi nhuận từ các cây công nghiệp lâu năm, cho nên hầu hết ngƣời dân không còn mong muốn phát triển mô hình canh tác này.
Bảng 4.8: Khả năng thu hút lao động của các mô hình canh tác
Mô hình canh tác Công lao động/ha
Lúa nƣớc 60
Lúa nƣớc - Ngô lai 100
Lúa nƣớc - Khoai lang 75
Chuối tiêu hồng 250
Đu đủ 250
Bƣởi diễn 350
Vải thiều 350
(Tổng hợp số liệu điều tra 2016)
- Ngô lai: Thu hút công lao động khoảng 100 công/ha. Sản phẩm chủ yếu cung cấp cho hoạt động chăn nuôi Heo, Gà…., hầu nhƣ không tham gia sản xuất hàng hóa.Diện tích chủ yếu trồng xen với Bƣởi, Hồng xiên trong những năm đầu chƣa khép tán.
- Khoai lang: Giống nhƣ các loại cây nông nghiệp ngắn ngày khác, khoai lang cũng có xu hƣớng ngày càng giảm về diện tích, khả năng lan rộng và phát triển sản xuất hàng hóa. Mặc dù đây là loài cây trồng có lịch sử lâu đời ở địa phƣơng, mức đầu tƣ công lao động khoảng 60 công/ha, đóng góp 1 phần đáng kể trong thu nhập kinh tế của ngƣời dân. Hiện nay, hầu hết diện tích trồng khoai lang chuyển sang trồng các cây Chuối tiêu hông, cây đu đủ, và cây ăn quả. Hiện nay, diện tích còn khoảng trên dƣới 20 ha đƣợc trồng bằng các giống chất lƣợng không cao.Nhiều khả năng, diện tích này sẽ tiếp tục giảm nữa bởi sự phát triển mạnh mẽ của cây Bƣởi, Vải.
- Bƣởi diễn: Đƣợc gây trồng phổ biến những năm gần đây. Cùng với nhiều lài cây ăn quả khác nhƣ: Xoài, Táo, Vải, Nhƣng cây Bƣởi vẫn là cây trồng chủ lực, mang lại thu nhập chính cho hầu hết ngƣời dân địa phƣơng và đóng góp chính trong nguồn thu kinh tế của xã. Mức đầu tƣ công lao động
khoảng 350 công/ha. Năng suất đạt 8000-10000quả/ha/năm, cho thu nhập 200 -250 triệu/ha/năm, nhờ áp dụng tiến bộ khoa học, kỹ thuật, đặc biệt là việc trồng mời bằng các giống tốt. Cây Bƣởi vẫn đang làm loại cây có sức hút lớn trong nhu cầu của ngƣời dân.
- Vải thiều: Đƣợc gây trồng phổ biến vào những năm 2006 - 2010 và giảm diện tích nhanh chóng trong những năm gần đây. Vì cây Vải không mang lại hiệu quả kinh tế cho ngƣời dân, các vùng lân cận nhƣ tỉnh Bắc Giang có một vùng chuyên trồng Vải thiều chất lƣợng cũng nhƣ giá thành ở đó rẻ hơn.
Một thực tế hiện nay là nông dân sản xuất theo thị trƣờng là chính. Ở đây ngƣời nông dân sẵn sàng chặt bỏ các loại cây trồng truyền thống để chuyển sang trồng cây khác theo nhu cầu thị trƣờng ở thời điểm hiện tại. Mô hình phổ nhất thời điểm hiện nay là nông dân tìm mọi cách để mở rộng diện tích Bƣởi bằng cách chặt bỏ diện tích Vải và nhiều loài cây khác, trồng cây trên đất không phù hợp, dẫn đến năng suất không cao và kém hiệu quả kinh tế.
4.3.4. Hiệu quả môi trường sinh thái
Hiệu quả môi trƣờng là một trong những chỉ tiêu quan trọng phản ánh tính bền vững của mô hình canh tác. Trong thực tế, tác động môi trƣờng diễn ra rất phức tạp và theo nhiều yếu tố khác nhau, cây trồng đƣợc phát triển tốt khi phù hợp với đặc tính, chất lƣợng của đất. Tuy nhiên, trong quá trình sản xuất dƣới sự hoạt động của con ngƣời sử dụng hệ thống cây trồng, sẽ tạo nên những ảnh hƣởng rất khác nhau đến môi trƣờng.
Cũng nhƣ đánh giá hiệu quả xã hội, hiệu quả môi trƣờng của các mô hình canh tác đƣợc đánh giá dựa trên kết quả đánh giásự nhận biết của ngƣời dânvề ảnh hƣởng của việc canh tác đến môi trƣờng đất, cũng nhƣ các biện
pháp bảo vệ đất mà ngƣời dân đã sử dụng trong quá trình canh tác. Kết quả tổng hợp từ bảng phỏng vấn thể hiện ở một số chiểu tiêu sau đây:
- Màu đất sẫm hơn (màu đất đƣợc cải thiện); - Kết cấu đất đƣợc cải thiện;
- Lớp đất mặt dày hơn;
- Độ màu mở của đất tăng lên;
- Số lƣợng và chất lƣợng nƣớc tƣới, nƣớc sinh hoạt ở khu vực gần nơi canh tác;
- Độ chua của đất đất tăng/giảm; - Năng suất cây trồng tăng/giảm.
Tổng hợp kết quả điều tra về nhận thức của ngƣời dân về tác động của quá trình canh tác đến môi trƣờng sinh thái đƣợc tổng hợp ở bảng sau:
Bảng 4.9: Đánh giá môi trƣờng sinh thái
Chỉ tiêu Mô hình Màu đất sẫm hơn Độ ẩm đất Kết cấu đất Lớp đất mặt dày hơn Độ màu mở của đất Lƣợng nƣớc và chất lƣợng nƣớc Độ chua đất Năng suất cây trồng Tổng điểm Xếp hạng Lúa nƣớc 2 vụ 0 0 0 0 0 0 -1 1 0 5 Lúa &Ngô lai 1 1 1 0 0 0 -1 1 3 4 Lúa & Khoai lang 1 1 1 1 1 0 -1 1 5 3 Chuối tiêu hồng 1 1 1 1 1 1 0 1 7 1 Đu đủ 1 1 1 1 1 0 0 1 6 2 Bƣởi diễn 1 1 1 0 1 1 0 0 5 3 Vải thiều 1 1 0 0 0 1 0 0 3 4
Từ kết quả điều tra phỏng vấn trên 30 hộ gia đình, kết hợp một số cán bộ thôn xã cho thấy: Trong những năm gần đây, cùng với sự đầu tƣ khoa học kỹ thuật, giống mới kết hợp với sự nhận thức của ngƣời dân về vai trò của đất đối với cây trồng, ảnh hƣởng của các biện pháp canh tác đối với đất...Hầu hết các hộ gia đình ở đây đã quan tâm đến phân bón hữu cơ, thuốc bảo vệ thực vật có nguồn gốc hữu cơ và biết tận dụng vật chất hữu cơ sau khai thác làm nguồn phân bón...Do vậy, 100% số ngƣời đƣợc hỏi cho rằng khi trồng chuối tiêu hồng, đu đủ, bƣởi diễn, vải thiều, khoai lang và ngô vụ đông thì lớp đất mặt có màu sắc thẫm hơn, độ ẩm đất tăng, lớp đất mặt tăng lên, dễ cày xới hơn do kết cấu đất đƣợc cải thiện. Đặc biệt, mực nƣớc ngầm không thay đổi, đảm bảo lƣợng nƣớc tƣới trong những tháng mùa khô, dẫn đến năng suất, sản lƣợng cây trồng đều tăng. Tuy nhiên, với mô hình trồng lúa nƣớc 2 vụ và một vụ do thói quen nên việc sử dụng phân bón hóa học, thuốc bảo vệ thực vật còn nhiều nên đất ngày càng chua hơn, sâu bệnh nhiều và năng suất không tăng hơn so với trƣớc đây. Tuy nhiên, mức độ ảnh hƣởng đến môi trƣờng của các mô hình cũng khác nhau vì ngƣời dân đã sử dụng nhiều loại cây trồng khác nhau. Trong các mô hình đƣợc đánh giá cho thấy: mô hình trồng Chuối tiêu hồng là mô hình canh tác có hiệu quả môi trƣờng cao nhất, sau đó đến Đu đủ, Bƣởi, Ngô lai, Lúa nƣớc và Vải thiều là mô hình có hiệu quả về mặt môi trƣờng thấp nhất. Vì trong canh tác còn sử dụng nhiều phân bón hóa học và thuốc bảo vệ thực vật.
Để đánh giá thêm về mức độ đầu tƣ phân bón, thuốc bảo vệ thực vật trong canh tác và ảnh hƣởng của nó đến môi trƣờng. Đề tài đã tổng hợp kết quả về mức độ đầu tƣ phân bón cho các loại cây trồng nhƣ sau:
Bảng 4.10: So sánh mức đầu tƣ phân bón với tiêu chuẩn bón phân cân đối và hợp lý
Loại cây trồng
Theo điều tra nông hộ Theo tiêu chuẩn [6]
K2O (kg/ha) P2O5 (kg/ha) N (kg/ha) Phân chuồng (tấn/ha) K2O (kg/ha) P2O5 (kg/ha) N (kg/ha) Phân chuồng (tấn/ha) Lúa nƣớc 100 100 200 - 30 - 60 80 - 90 120 - 130 8- 10 Đu đủ 90 100 80 8 80 - 90 70 - 80 50 - 60 8 - 10 Khoai lang 100 100 100 10 150 - 160 150 - 160 100 - 120 8 - 10 Ngô Lai 150 100 100 4 80 - 100 70 - 80 150 - 180 8 -10 Chuối tiêu hồng 300 150 100 25 300 120 300 25 - 30 Bƣởi diễn 300 400 100 5 - 6 100 - 120 120 - 150 100 - 120 10 - 12 Vải thiều 300 400 300 6 - 8 80 - 200 200 - 400 80 - 100 10 - 12
Từ kết quả điều tra cho thấy:
+ Lúa nƣớc: Lƣợng phân hóa học bón cho đất nhiều hơn lƣợng định mức quy định. Ngƣời dân không đầu tƣ phân chuồng để bổ sung dinh dƣỡng cho đất, mà chủ yếu bón phân đạm khoảng 200 kg/ha. Trong khi đó, hàm lƣợng đạm khuyến cáo dùng cho cây lúa là 120 - 130kg /ha và lân, ka li cũng dều cao hơn mức quy định. Nhƣ vậy rõ ràng đối với cây Lúa đã có sự mất cân đối rất lớn trong vấn đề cung cấp dinh dƣỡng cho cây. Kết quả là đất ở đây càng ngày càng chua hơn.
+ Ngô lai: Đã có đầu tƣ phân hữu cơ đầu tƣ phân hữu cơ nhƣng so với quy định nhiều gấp 2 - 2,5 lần, chủ yếu vẫn sử dụng phân hóa học với hàm lƣợng P2O5 và K2O cao hơn định mức cho phép, trong khi đó đạm là yếu tố dinh dƣỡng quan trọng nhất, đóng vai trò tạo năng suất và chất lƣợng thì lại thấp hơn định mức.
+ Khoai lang: Đã sử dụng tối đa nguồn phân hữu cơ 8- 10 tấn/ha, các loại phân khác nhƣ ure, lân và ka li đều trong mức quy định. Ngoài ra, bà con còn sử dụng thêm 300 - 500 kg phân bón hữu cơ vi sinh. Do vậy, năng suất khoai khá cao, cũng nhƣ chất lƣợng đất và có tác dụng bảo vệ đất chống xói mòn.
+ Chuối tiêu hồng: Là cây có nhu cầu dinh dƣỡng cao, trong đó cao nhất là kali sau đó là đạm. Hiện tại ngƣời dân đã chú trọng bón kali và lân cho cây, lƣợng đạm ít hơn nhƣng đã đầu tƣ phân bón hữu cơ với số lƣợng khá lớn.Ngoài ra trên địa bàn xã, đa số ngƣời dân đã bón thêm vôi bột cho Chuối tiêu hồng để cung cấp thêm canxi cho cây cũng nhƣ chống chua đất, lƣợng phân bón khoảng 500 kg/ha.Do đó, mô hình Chuối tiêu hồng đất khá tốt, năng suất ổn định và hiệu quả cao.
+ Bƣởi: Hiện tại chƣa có tiêu chuẩn nào qui định mức phân bón cân đối và hợp lý. Nhƣng theo quy trình kỹ thuật trồng Bƣởi diễn của Viện nghiên
cứu rau quả Hà Nội cho rằng đây là loại cây có nhu cầu đạm và kali là cao nhất sau tới lân, canxi, magiê và các vi lƣợng khác. Đa số hộ nông dân sử dụng N,P,K đều cao hơn trong quy trình trồng năm đầu. Nhƣng chƣa quan tâm đầu tƣ phân bón hữu cơ chủ bằng 1/2 lƣợng khuyến cáo.Trong quá trình sử dụng bà con còn sử dụng nhiều đợt phun thuốc phòng trừ sâu hại lá, hoa quả nên cũng gây ảnh hƣởng đến môi trƣờng.
+ Vải thiều: Tƣơng tự nhƣ Bƣởi diễn nên năng suất, chất lƣợng quả không ổn định, mẫu mã không đẹp. Đặc biệt là chu kỳ sai quả không đều dẫn