Đánh giá điều kiện tự nhiên kinh tế xã hội khu vực nghiên cứu

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá hiệu quả sử dụng đất trong sản xuất nông lâm nghiệp tại xã nam sơn, huyện sóc sơn, thành phố hà nội​ (Trang 40 - 42)

1.1.3 .Tiêu chuẩn đánh giá hiệu quả sử dụng đất canh tác

3.3. Đánh giá điều kiện tự nhiên kinh tế xã hội khu vực nghiên cứu

Thuận lợi:

- Nam Sơn là một xã nông nghiệp của huyện Sóc Sơn, có điều kiện kinh tế phát triển nông nghiệp hàng hóa. Vị trí địa lý thuận lợi cho việc giao lƣu phát triển kinh tế , văn hóa, xã hội với các địa bàn trọng điểm trong huyện và tỉnh, đƣa tiến bộ khoa học công nghệ vào sản xuất, phát triển kinh tế xã hội.

- Nằm trong vùng có điều kiện khi hậu phù hợp với sinh trƣởng và phát triển nhiều loại cây trồng.

- Diện tích đất chƣa sử dụng còn ít.

- Nhân dân lao động cần cù có nhiều kinh nghiệm trồng trọt và chăn nuôi. - Cơ sở vật chất hạ tầng đƣợc từng bƣớc củng cố và phát triển, tạo điều kiên thuận lợi cho lƣu thông vận chuyển hàng hóa.

Khó khăn:

- Hiện tƣợng thiếu nƣớc tƣới vào mùa khô thƣờng xuyên xảy ra, địa hình đa dạng nơi có độ dốc lớn dễ xảy ra xói mòn rửa trôi, vì vậy cần có biên pháp canh tác thích hợp cho đất đồi núi, đặc biệt đẩy mạnh phát triển các mô hình nông lâm kết hợp.

- Diện tích đất sản xuất nông nghiệp còn hạn hẹp so với nhu cầu phát triển kinh tế và đảm bảo cuộc sống của ngƣời dân, đặc biệt là đất phù hợp cho sinh trƣởng của cây lâu năm.

- Diện tích đât thoái hóa, nghèo chất dinh dƣỡng, đất bị xói mòn nhiều, làm ảnh hƣởng đến năng suất sản lƣợng cây trồng.

- Ngƣời nông dân chƣa chú ý đến vấn đề bảo vệ môi trƣờng trong sản xuất nông nghiệp.

- Tỷ lệ gia tăng dân số có học cao, gây áp lực lớn đối với nhu cầu đất ở và đất xây dựng các công trình phục vụ đời sống. ngoài ra cơ cấu kinh tế trên địa bàn xã có xu hƣớng tăng tỷ trọng công nghiệp và dịch vụ, đòi hỏi phải đáp ứng nhu cầu về đất sản xuất, kinh doanh phi nông nghiệp và đất có mục đích công cộng.

- Thực trạng phát triển cơ sở hạ tầng khu dân cƣ nông thôn chƣa đồng bộ, chất lƣợng còn thấp( về thủy lợi, thoát nƣớc…) gây sức ép rất lớn trong việc dành quỹ đất để mở rộng, nâng cấp, cải tạo các công trình trên. Những khu dân cƣ tự phát triển đòi hỏi chuyển mục đích sử dụng đất canh tác sang đất ở làm giảm và chia nhỏ diện tích đất canh tác.

- Giá nông sản tăng cao trong khi diện tích đất có khả năng trồng cây công nghiệp lâu năm tại xã là rất ít.

- Để khắc phục các hạn chế và khai thác lợi thế trong quá trình sử dụng đất, cần tiến hành đánh giá thực trạng sử dụng đất, cũng nhƣ nghiên cứu sâu khi xây dựng phƣơng án quy hoạch, từ đó đề xuất các giải pháp hợp lý, bảo đảm vừa giải quyết đƣơc nhu cầu đất đai, vừa bảo vệ đƣợc diện tích đất đang khai thác sử dụng đem lại hiệu quả cao, tránh tối đa việc chuyển mục đích không hợp lý gây lãng phí sử dụng không hiệu quả.

Chƣơng 4

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá hiệu quả sử dụng đất trong sản xuất nông lâm nghiệp tại xã nam sơn, huyện sóc sơn, thành phố hà nội​ (Trang 40 - 42)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(105 trang)